III. Tổng kết bài học: 1 Giá trị nội dung
3.4.2. Cỏch thức đo nghiệm
Sau một thời gian kiểm tra và dạy thực nghiệm ở một số lớp của hai trường THPT Nguyễn Tất Thành và trường THPT Trần Hưng Đạo ở Hà Nội, theo tinh thần thực nghiệm sử dụng phương phỏp tớch hợp liờn mụn vào dạy học, tụi tiến hành chấm cỏc bài tập mà học sinh được giao đó làm trong quỏ trỡnh thực nghiệm.
Tụi dành 1 tiết ở mỗi lớp thực nghiệm và đối chứng để kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng 02 đề bài (01 đề bài yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi ngắn, mang tớnh gợi mở, 01 đề bài trắc nghiệm). Sở dĩ như vậy vỡ theo tụi, thể loại truyền thuyết thuộc nội dung dạy học phần văn học dõn gian cú rất nhiều nội dung tri thức cú thể vận dụng, liờn hệ với những kiến thức thuộc cỏc lĩnh vực văn húa – xó hội khỏc. Hơn nữa, tụi cũng ý thức được rằng tồn tại một thực tế là học sinh chỉ học tỏc phẩm một cỏch mỏy múc, đơn điệu chứ khụng biết cỏch liờn hệ thực tế hoặc liờn hệ khụng mấy hiệu quả. Những sản phẩm của văn học dõn gian vốn chứa đựng rất nhiều lớp ý nghĩa văn húa nhưng hiểu biết của học sinh vẫn cũn nhiều hạn chế do cỏc em chưa chủ động tỡm hiểu kiến thức và sử dụng nú vào quỏ trỡnh đọc hiểu văn bản. Để kết quả đỏnh giỏ được chớnh xỏc, tụi chỉ hạn định kiểm tra một số nội dung cụ thể với những tiờu chớ đỏnh giỏ như sau:
a. Đỏnh giỏ nhận thức (kiến thức của bài học)
- Học sinh nắm vững, củng cố hiểu biết về đặc trưng chủ yếu của thể loại truyền thuyết. Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, phản ảnh quan điểm đỏnh giỏ, thỏi độ, tỡnh cảm của nhõn dõn về cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử.
- Học sinh nhận ra ý nghĩa và giỏ trị nội dung của truyền thuyết An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy: Từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tỡnh yờu của hai vợ chồng Trọng Thủy – Mị Chõu, nhõn dõn muốn rút ra và trao truyền cho cỏc thế hệ người Việt bài học lịch sử: Trỏch nhiệm của người lónh đạo cầm quyền, ý thức đề cao cảnh giỏc với õm mưu của cỏc thế hệ xõm lược trong cụng cuộc giữ nước.
- Liờn hệ trong bối cảnh hiện tại, nhõn dõn ta, đất nước ta vừa cần mở rộng hội nhập với thế giới, vừa phải giữ vững an ninh, độc lập và chủ quyền đất nước, bài học lịch sử giữ nước thời vua Thục Phỏn ngày càng trở nờn cú ý nghĩa sỏu sắc.
Căn cứ vào cỏc tiờu chớ:
+ Mức độ hoàn thành cụng việc được giao.
+ Khả năng ứng dụng tri thức (số lượng tri thức vận dụng, sự hợp lớ và nhuần nhuyễn trong vận dụng)
+ Thang điểm:
Khỏ - Giỏi: Từ 7 điểm đến 10 điểm Trung bỡnh: Từ 5 điểm đến 6 điểm Yếu - Kém: Từ 4 điểm trở xuống Nội dung kiểm tra gồm:
Đề 1:
Cõu 1: Truyền thuyết là gỡ? Theo em, bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương từ “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy” để lại bài học gỡ cho đời sau?
Cõu 2: Trỡnh bày những hiểu biết của em về giỏ trị mà “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy” cũn lưu lại? Trong bối cảnh hiện tại của đất nước ta, bài học giữ nước thời vua Thục Phỏn cũn cú ý nghĩa khụng?
Đề 2:
Cõu 1: Truyền thuyết là gỡ?
Cõu 2: Chủ đề của “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy là gỡ?
Cõu 3: Cú thể chia bố cục cho văn bản thành mấy phần?
Cõu 4: Nhõn vật An Dương Vương cú những đúng gúp gỡ trong qua trỡnh dựng nước?
Cõu 5: Tại sao An Dương Vương lại để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà? Cõu 6: Bài học nghiờm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gỡ?
Cõu 7: Hoàn cảnh nỏ thần rơi vào tay Triệu Đà là gỡ?
Cõu 8: Mị Chõu đỏng thương hay đỏnh trỏch? Thỏi độ của tỏc giả dõn gian đối với Mị Chõu thể hiện qua những chi tiết nào?
Cõu 9: í nghĩa của cỏc yếu tố thần kỳ trong Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy là gỡ?
Cõu 10: Theo em, những giỏ trị mà “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy” cũn để lại cho tới ngày hụm nay là gỡ?
Qua nội dung kiểm tra, tụi cú thể nắm được mức độ nắm bắt và khả năng tớch lũy, liờn hệ kiến thức của học sinh trong quỏ trỡnh đọc hiểu văn bản và cỏc hoạt động giao tiếp khỏc.
Sau đợt thực nghiệm, tụi tổng hợp kết quả, tớnh phần trăm tỉ lệ, đối chiếu lớp thực nghiệm với lớp đối chứng, chất lượng dạy và học của giỏo viờn và học sinh để rút ra nhận xét. Đồng thời nếu cú tồn tại, tụi sẽ rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung tư liệu để việc Dạy học “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thủy” theo định hướng tớch hợp liờn mụn thực sự khả thi và thiết thực.
Thực nghiệm được tiến hành ở từng trường một. Qua mỗi trường, tụi đều tổng hợp kết quả, tớnh phần trăm, đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả đối chứng, rút ra nhận xét. Đồng thời, tụi rút kinh nghiệm ngay những tồn tại, điều chỉnh những nội dung dạy học và cỏch thức tiến hành để phương phỏp mới đề xuất được sỏt hợp, đảm bảo tớnh khả thi hơn.
b. Đỏnh giỏ kỹ năng (kết quả tổ chức hoạt động học).
+ Học sinh cú kỹ năng kể truyện, thuyết trỡnh, túm tắt và phõn tớch nhõn vật truyền thuyết.
+ Học sinh thành thạo trong quỏ trỡnh làm việc nhúm, biết chủ động đọc hiểu, khai thỏc bài học tớch hợp với nội dung lịch sử - địa lý – văn
Căn cứ vào:
- Khả năng phản ứng và đỏp ứng của học sinh trước những cõu hỏi lồng ghép để kiểm tra hoặc vận dụng tri thức Ngụn ngữ học văn bản vào đọc hiểu văn bản.
- Mức độ hoàn thành phiếu học tập - Mức độ tập trung tư duy của học sinh
- Dung lượng kiến thức được chuyển tải trong tiết học