Số liệu bảng 3.19 cho thấy, công thức phân bón khác nhau năng suất cá thể
của các giống biến động từ 9,78-13,78 g/cây. Giống L18 công thức phân bón CT3 (30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Việt Nhật) có năng suất cá thể cao nhất (13,78 g/cây); công thức phân bón CT4 có năng suất cá thể thấp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 nhất (9,78 g/cây).
So sánh năng suất ở các công thức bón thấy rằng, công thức bón CT3 (30 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Việt Nhật) có năng suất cá thể
cao nhất (trên giống L18 là 13,78g/cây; giống MD9 là 12,96 g/cây), thấp nhất ở
công thức bón CT4(30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Bông lúa vàng ) (trên giống L18 là10,02 g/cây; giống MD9 là 9,78 g/cây).
Cùng công thức bón, giống L18 có năng suất cá thể cao hơn giống MD9 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của loại phân bón bón đến năng suất hai giống lạc MD9 và L18 Giống (Gi) Công thức bón (CT) NS cá thể (g/cây) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) L18 CT1 12,02 42,07 30,09 CT2 11,56 40,46 29,15 CT3 13,78 48,23 31,55 CT4 10,02 35,07 26,72 MD9 CT1 11,10 38,85 28,10 CT2 10,56 36,96 27,27 CT3 12,96 45,36 28,83 CT4 9,78 34,23 25,52 TB giống L18 11,84 41,45 29,37 MD9 11,10 38,85 27,68 TB CT CT1 11,56 40,46 29,10 CT2 11,06 38,71 28,21 CT3 13,37 46,79 30,19 CT4 9,90 34,65 26,62 CV% 7,4 5,7 LSD0,05 CT 1,04 2,08 Gi 1,42 4,19 CT*Gi 1,48 2,94
Năng suất lý thuyết: tương tự năng suất cá thể, năng suất lý thuyết cao nhất
ở công thức phân bón CT3 giống L18 (48,23 tạ/ha), thấp nhất là công thức phân bón CT4 giống MD9 (34,23 tạ/ha).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 công thức bón CT3 (30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Việt Nhật ) có năng suất cao nhất (46,79tạ/ha), thấp nhất ở công thức phân bón CT4 (34,65 tạ/ha).
Cùng công thức phân bón giống L18 có năng suất lý thuyết cao hơn giống MD9,
Năng suất thực thu: năng suất thực thu của các công thức biến động từ 27,50- 31,55 tạ/ha. Công thức phân bón CT3 giống L18 có năng suất thực thu cao nhất (31,55 tạ/ha), thấp nhất ở công thức phân bón CT4 giống MD9 (25,52 tạ/ha).
So sánh năng suất trung bình ở các công thức phân bón: công thức phân bón khác nhau năng suất thực thu biến động từ 26,62-30,19 tạ/ha. Năng suất thực thu cao nhất ở công thức phân bón CT3 (30,19 tạ/ha), thấp nhất là công thức phân bón CT4(25,52 tạ/ha).
So sánh năng suất trung bình ở các giống: giống khác nhau năng suất thực thu khác nhau, giống L18 có năng suất cao hơn giống MD9.
Hình 3.2: Ảnh hưởng của loại phân bón đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu tới hai giống lạc L18 và MD9.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của công thức bón phân đến thu nhập thuần của hai giống lạc MD9 và L18. Giống CT Năng suất (tạ/ha) Đơn giá (đồng) Tổng thu (đồng) Tổng chi (đồng) Lãi thuần (đồng) L18 CT1 30,09 18000 54162000 33865000 20297000 CT2 29,15 18000 58300000 33460000 24684000 CT3 31,55 18000 63100000 34125000 28975000 CT4 26,72 18000 53440000 33200000 20240000 MD9 CT1 28,10 18000 56200000 33865000 23235000 CT2 27,27 18000 54540000 33460000 21080000 CT3 28,83 18000 57660000 34125000 23535000 CT4 26,52 18000 53040000 33200000 19840000
Tương tác giữa công thức bón phân và giống, công thức CT3 giống L18 có thu nhập thuần cao nhất (28,975,000 đồng), thấp nhất là công thức CT4 giống MD9 (19,840,000 đồng).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Trong cùng điều kiện canh tác, các giống trong thí nghiệm có chỉ tiêu sinh trưởng phát triển khác nhau. Giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống CTL1 (121 ngày), giống L23 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (103 ngày). Giống có chiều cao thân chính lớn nhất là giống CTL1 (46,81cm). Chỉ số diện tích lá đạt cao nhất ở giống CTL1 ( thời kỳ quả mẩy đạt 5,86 m2 lá / m2 đất). Khả năng tích lũy chất khô đạt cao nhất ở giống L15(35,86 g/cây tại thời kỳ quả chắc), số lượng nốt sần hữu hiệu đạt cao nhất là giống CTL1 (121,13 nốt/cây), khả năng chống sâu bệnh hại cao ở giống MD9, L20, L23, L14.
2. Các giống khác nhau có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khác nhau. Số quả/cây đạt cao nhất là giống CTL1 (18,21 quả/cây), tỷ lệ quả chắc và khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt đạt cao nhất là giống L14(90,06% quả
chắc,120,26g /100quả, 45,36g/100 hạt). Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
đạt cao nhất ở giống CTL1( tương ứng đạt 44,21 tạ/ha và 29,23 tạ/ ha).
3. Công thức phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính, khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu đạt cao nhất tại công thức CT1(vào thời điểm thu hoạch,giống L18 đạt chiều cao 46,05cm và 44,12 ở giống MD9, thời kỳ quả chắc, nốt sần giống L18 đạt 82,49 nốt/cây và 94,45 nốt/cây ở giống MD9). Chỉ số diện tích lá đạt cao nhất tại công thức CT2(vào thời kỳ quả chắc giống L18 đạt 5,25 m2 lá/m2đất, giống MD9
đạt 5,12 m2 lá/m2đất). Mức độ nhiễm sâu bệnh hại cao tại công thức CT4 (bệnh gỉ
sắt và bệnh đốm nâu ở cấp độ 5 trên cả hai giống MD9 và L18).
4. Công thức phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu và thu nhập thuần. Trong đó công thức bón CT3 bón: 30 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Việt Nhật/1ha đạt cao nhất (giống L18 đạt 17,02 quả/ cây, năng suất thực thu đạt 31,55 tạ/ha và thu nhập thuần là 28,975,000 đồng, giống MD9 đạt 17,88 quả/ cây, năng suất thực thu đạt 28,83 tạ/ha và thu nhập thuần là 23,535,000).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
2. Kiến nghị
Trên đất huyện Tiên Lữ – Hưng Yên, trong điều kiện vụ hè thu khuyến cáo gieo trồng giống CTL1 và bón là 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 1,5 tấn phân hữu cơ Việt Nhật cho 1ha và 500 kg vôi bột là hợp lý nhất cho giống lạc L18 và giống lạc MD9.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, “Kế hoạch phát triển nông nghiệp 5 năm 2006 – 2010”, NXB Nông Nghiệp.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT – Viện KHKTNN Việt Nam, “Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2003”, NXB Nông Nghiệp, tr 61- 69.
3. Nguyễn Thị Chinh và cs “Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1998”, NXB Hà Nội). 4. Nguyễn Thị Chinh và cs, kết quả bước đầu đánh giá một số giống lạc nhập nội từ
Trung Quốc (2000-2002), “Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2003”, Bộ NN & PTNT, Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam- NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2003.
5. Chương trình hợp tác khoa học giữa Bộ NN – CNTP và ICRISAT, “Tiến bộ kỹ
thuật về trồng lạc và đậu đỗở Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp 1999.
6. Ngô Thế Dân (chủ biên) và cs (2000), “Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Dần và cs (1995), Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc thu trên đất bạc màu Hà Bắc, “Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991 – 1995”, Viện KHKTNN Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội, 9/1995. 8. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông Nghiệp, tr 7-
18.
9. Lê Song Dự và cs (1996), “Kết quả nghiên cứu của giống lạc B5000”, “Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
10. Lê Song Dự và cs (1991), Giống lạc Sen lai 75/23, “Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗở Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, tr,20.
11. Ngô Thị Lam Giang và cs (1999), “Kết quả thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật tiến bộ trồng lạc trên đồng ruộng nông dân Đông Nam Bộ”, Trích báo cáo: Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam tại Hà Nội.
12. Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêu, Tạ Hùng (1991), “Nghiên cứu phát triển các giống lạc mới ở vùng Đông Nam Bộ”, Trích báo cáo: Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc
ở Việt Nam tại Hà Nội.
13. Trần Đình Long và cs (1991), “Nguồn gen cây lạc ở Việt Nam”, Trích trong: Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp.
14. Nguyễn Thị Thanh Hải và cs (2010), “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và bước đầu thử khả năng kết hợp của một số giống lạc ưu tú” – Trích trong: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 3: 375 – 383, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 15. Vũ Công Hậu và cs (1995), Cây lạc NXB Nông Nghiệp, tr 201 – 225.
16. Nguyễn Thị Hiền (2008), “So sánh năng suất một số dòng giống lạc và phương pháp bón vôi cho lạc trong điều kiện vụ xuân tại Việt Yên- Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ
Nông Nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
17. Hà Quang Hùng, Nguyễn Văn Đĩnh, Báo cáo khoa học, hội thảo khoa học: “Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp 2006, tr 47 – 54, 135 – 142, 163 – 170.
18. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Kết quả chọn tạo và phát triển giống
đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006-2010”, “Khoa học công nghệ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mớ”i, Trồng trọt bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr 102-113.
19. Đoàn Thị Thanh Nhàn và cs (1996), “Giáo trình cây công nghiệp”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
20. Nguyễn Tiên Phong và cs (2007), “Kết quả khảo nghiệm giống lạc ở các tỉnh phía Bắc vụ Xuân 2005”, Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2006, NXB Nông Nghiệp, tr 15, 157.
21. Bùi Xuân Sửu và cs “Đánh giá các đặc điểm nông sinh học của các giống lạc địa phương làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống mới chống chịu tốt và chất lượng cao”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 4: 630 – 637, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội).
22. Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương (2006), “Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2005”, NXB Nông Nghiệp.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
23. Ali, A,A,A, and S,A,E, Mowaf, 2003, Effect of different levels of potassium and phosphorus fertilizers with the foliar application of zone and boron on peanut in sandy soils, Zagazig I, Agric, Res,, 30: 335 – 358.
24. Ceasar, L, Revoredo, Stanley M,Fletcher (2002), Worl peanut market and overview of the past 30 years, The university of Georgia, USA.
25. Duan shufen (1998), Groundnut in china – a success story, Bangkok, pp, 10-15. 26. FAO (1991), Production year book, volum 37, Rome, Italy.
27. Florkowski V,J, (1994), Groundnut production and trade, The groudnut crop, (1), London, pp,3- 14.
28. Hadjichristodoulou A,, and so (1997), Registarution of ICGV 88438, ICGV 89214, and ICGV 91908 peanut germplasm , Crop science, 37(6), Nicosia, Cyprus, pp, 1985.
29. Mengesha M,H,(1993), Status of germplasm maintained at ICRISAT, Joint ICAR/ICRISAT Regional training worshop on pland genetic resourses, 4- 20 oct,1993, India, pp, 1- 5.
30. Nigam S,N,, and SO, (1995), Registration of an early – maturing peanut germplasm ICGV 86015, Crop science, 35(6), ICRISAT, India, pp, 1718 – 1919.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 31. Nigam S, N,, and SO, (1998), Registration of ICGV- SM 83005 peanut gerplasm,
Crop science, 38(2), ICRISAT, India, pp,571.
32. Perdido V,C and E,L,Lopez (1996), the status of technologies to achieve high groundnut yield in the philippines, Achieving high groyndnut yields, ICRISAT, patancheru, Andhra Prudesh 502324, India, pages,71- 79.
33. Sanun Jogloy, Tugsina Sansaya wichai (1996), The status of technologies use to achieve high groudnut yield in Thailand, (In) Achieving high groundnut yields, ICRISAT, Patancheru, Andhaa, Daadesh 502324, Indica, pp,81- 88.
34. USDA – Agricultural staics (2000- 2006), Peanut market indicators, National center for Peanut compertitiveness, USA.
C. TÀI LIỆU INTERNET
35. Bộ nông nghiệp Việt Nam.
http://ww,agroviet,gov,vn/Pages/Statistic_csdl,aspx?Tabld=thongke 36. Grondnut: Vaarietles, FICCI Agri Business Information Center http://ww,ficciagroindia,com/production,guidelines/field,crop/grondnut 37. FAOSTATS (2011): http://faostat,fao,org/site/567
38. Nguyễn Hà Sơn (tham tán thương mại Việt Nam tại Ấn Độ), Ấn Độ thị trường tiềm năng cho Doanh nghiệp Việt Nam.
http://www,kinhtenongthon,com,vn/Story/quocte/2010/1/21697,html
39. Thương nghiệp thị trường Việt Nam, Sản lượng lạc thế giới sẽ tăng trong năm 2010- 2011. http://www,thuongnghiepthitruongvietnam,com,vn/gpmaster,gp-media,ban-tin- thuong-nghiep-thi-truong-viet-nam,gplist,23,gpopen,4737,gpside,1,san-luong-lac- the-gioi-se-tang-5-6--trong-nam-2010-11,asmx 40. Tổng cục thống kê Việt Nam http://www,gso,gov,vn/default,aspx?tabid=430&idmid=3 Wiki: Peanut, http://en,wikipedia,org/wiki/Peanut
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
Hình 1: Tổng thể về ruộng thí nghiệm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74
Hình 3. Giống MD9 thời kỳ bắt đầu ra hoa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75
Hình 5. Thí nghiệm nghiên cứu giống thời kỳ quả chắc
Hình 6. Hình quả giống lạc L14 PHỤ LUC 2. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 ĐVT: nghìn đồng Phân bón Chỉ tiêu HCVL18 CT1 CT2 CT3 CT4 A.Tổng chi phí sản xuất 33.865 33.460 34.125 33200 1.Chi giống 2.500 2.500 2.500 2500 2.Chi phí phân bón 12600 12195 12860 11935 3. Công làm đất 1.500 1.500 1.500 1.500 4. Công lao động 16.500 16.500 16.500 16.500 5. Thuốc BVTV 765 765 765 765 B. Tổng thu nhập 54.162 58.300 63.100 534400 Năng suất (tạ/ha) 30,09 29,15 31,55 26,72 C. Thu nhập thuần 20.297 24.684 28.975 20.240
Ghi chú: Giá một số vật tư tại địa phương vụ hè thu năm 2014 Giá lạc giống: 20.000 đ/1kg.
Giá bán lạcthương phẩm: 18.000đ/1kg
Giá phân bón: phân hữu cơ Sông Gianh 8.400đ/1kg, phân hữu cơ Việt Nhật 8.600đ/1kg, phân hữu cơ Quế Lâm 8.100đ/kg, phân bón Bông lúa vàng 7.950đ/kg.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77
PHỤ LỤC 3. BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE TN2NS 22/ 3/15 18:15
--- :PAGE 1
dfhdfhdfh VARIATE V004 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 1,09654 1,09654 1,64 0,330 5 2 CTPB$ 3 51,3034 17,1011 24,67 0,000 6 3 NLAI 2 7,83123 3,91561 5,65 0,019 6 4 GIONG$*CTPB$ 3 4,27301 1,42434 2,05 0,159 6 5 error(a) 2 1,33718 ,668588 0,96 0,411 6 * RESIDUAL 12 8,31920 ,693267 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 74,1606 3,22437 ---