Thời gian từ khi gieo đến mọc mầm (ngày): tính từ khi gieo đến khi đạt 50% số cây mọc.
Số cây mọc
Tỷ lệ mọc mầm (%)= ——————— x 100 Tổng số hạt gieo
Thời gian từ khi gieo đến khi ra hoa ( ngày): tính từ khi có 50% số cây xuất hiện ít nhất 01 hoa nởở bất kỳđốt nào trên thân chính.
Thời gian ra hoa (ngày): tính từ khi có 50% số cây bắt đầu ra hoa đến khi có 50% số cây kết thúc ra hoa rộ.
Thời gian từ khi gieo đến khi phát sinh cành cấp 1 (ngày).
Tổng thời gian sinh trưởng của cây (ngày): tính từ khi gieo đến khi thu hoạch (khi 80% số quả có gân điển hình, mặt trong vỏ quả chuyển sang màu vàng và dễ
rụng).
Tổng số cành/cây (cành): đếm tổng số cành cấp 1 và cấp 2 vào thời điểm thu hoạch.
Chiều dài cành cấp 1 (cm) : đo từđiểm phát sinh cành đến điểm sinh trưởng. Chiều cao thân chính (cm): đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính.
Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính (cm) theo dõi trên 10 cây mẫu/ô, 10 ngày/lần từ khi gieo đến khi thu hoạch.
Số lượng, khối lượng nốt sần hữu hiệu (lấy mẫu đại diện mỗi ô 5 cây) xác
định 3 thời kỳ:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Thời kỳ hoa rộ
Thời kỳ quả chắc
Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất): xác định bằng phương pháp cân nhanh ở
ba thời kỳ: Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả chắc Diện tích lá 01 cây x số cây/m2 LAI = —————————— 1 m2đất
Khối lượng chất khô/cây: xác định bằng cách lấy mẫu sấy khô đến khối lượng không đổi, cân khối lượng. Xác định ở 03 thời kỳ:đầu tiên xác định diện tích lá một cây(dm2/cây).
Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ
Thời kỳ quả chắc