B. NỘI DUNG
1.2. Vai trũ của việc giỏo dục đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viờn
Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII khi đề cập tới những giải phỏp nhằm nõng cao y đức đó khẳng định: “Y đức được hỡnh thành trong nhõn cỏch, nhõn cỏch ấy được hun đức từ nếp sống gia đỡnh tế bào của xó hội, trong cộng đồng sinh sống, từ dưới mỏi trường phổ thụng, đặc biệt trong cỏc trường y. Trước tiờn người thầy giỏo phải là tấm gương mẫu mực về y đức để cỏc thế hệ học trũ noi theo, chỳ trọng giỏo dục về y đức cho học sinh, sinh viờn trong ngành Y là yờu cầu cấp bỏch” [5, tr 71].
Trờn thực tế, ngành Y tế đang vận hành theo nền kinh tế thị trường, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đó tỏc động lớn đến thỏi độ tinh thần trỏch nhiệm, trong việc chăm súc sức khỏe nhõn dõn ở một bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế. Sự giảm sỳt về ý thức trỏch nhiệm, tinh thần, thỏi độ phục vụ của một bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với CBYT. Hiện nay bệnh nhõn đến bệnh viện, ngoài việc nộp viện phớ họ cũn phải nộp một khoản "phớ ngầm". Dự rằng hiện nay nhiều cỏn bộ, nhõn viờn y tế đang sống trong hoàn cảnh kinh tế khú khăn, mức thự lao chưa thật tương xứng với chất xỏm và cụng sức của họ, nhưng chỳng ta khụng thể chấp nhận những người mang danh hiệu thầy thuốc lại cú những lời núi và hành động gợi ý đũi hỏi ở bệnh nhõn biếu xộn hoặc đặt điều kiện cho người bệnh. Vẫn cũn cú những hiện tượng thầy thuốc và cỏn bộ dược múc nối với nhau để hưởng tiền "hoa hồng" trong dịch vụ bỏn thuốc. Thầy thuốc dựa vào sự ủy thỏc tuyệt đối của người bệnh tự đưa ra những phương phỏp, loại thuốc khụng cần đến mức đú để kiếm lời (ở đõy thầy thuốc thực sự là người búc lột bệnh nhõn). Việc tăng giỏ thuốc hay thay đổi phương phỏp chữa bệnh, tăng cỏc dịch vụ y tế (cỏc xột nghiệm), múc ngoặc với cửa hàng
dược... những hành vi này chỉ cú tũa ỏn lương tõm xột xử cũn bệnh nhõn khụng thể biết được. Do vậy người thầy thuốc cần phải cú đạo đức trong sỏng, trung thực, cú lương tõm. Trong điều kiện đại đa số nguời dõn Việt Nam là nụng dõn thu nhập rất thấp, người dõn vào bệnh viện khụng cú khả năng chi trả viện phớ. Người dõn đời sống kinh tế rất khú khăn khi đến với thầy thuốc lại cú những hành vi như núi ở trờn thỡ thầy thuốc nghĩ gỡ về hành vi của mỡnh...?
Và ở một bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế cú sự phõn biệt đối xử giữa người giàu với người nghốo, người cú chức cú quyền với quần chỳng lao động, người cú chế độ bảo hiểm với người khụng đúng bảo hiểm. Sự phõn biệt thể hiện ở cỏch ứng xử, chăm súc phục vụ, cả trong phỏc đồ điều trị (đõy là điều đỏng lo ngại nhất). Điều này cũng dễ hiểu vỡ người CBYT thường quan tõm, tỏ thỏi độ niềm nở chăm súc chu đỏo vỡ những người bệnh cú khả năng "chi trả" hơn những người khú khăn về kinh tế..
Vấn đề y đức hiện nay là vấn đề lớn của ngành Y, là sự quan tõm của toàn xó hội. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để nõng cao y đức chỳng ta cần xem xột cỏc nguyờn nhõn dẫn đến giảm sỳt đạo đức trong ngành Y từ đú cú biện phỏp xử lý kịp thời, hiệu quả. Những nguyờn nhõn chớnh gõy giảm sỳt đạo đức y tế hiện nay là:
- Vai trũ quản lý của nhà nước:
Nhà nước cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng phỏt triển y tế, tạo cơ chế thớch hợp cho cụng tỏc khỏm chữa bệnh cụng (nhà nước), tập thể, tư nhõn, cú kế hoạch tuyển lựa, đào tạo y đức cho cỏc CBYT ngay từ khi cũn ngồi trờn nghế nhà trường. Thực tế hiện nay cụng tỏc khỏm, chữa bệnh chưa được nhà nước quản lý chặt chẽ.
- Dư luận và tõm lý xó hội ảnh hưởng tới thầy thuốc và người bệnh
Tõm lý chung của người dõn hiện nay cho rằng đến bệnh viện là phải cú tiền "bồi dưỡng" cho CBYT thỡ mới được đún tiếp niềm nở, được điều trị
phỏc đồ đỳng nhất, tốt nhất, được chăm súc phục vụ chu đỏo, tận tỡnh, nếu khụng cú "phớ ngầm" sẽ bị bỏ rơi. Thực tế này cú tỏc động đến tõm lý người bệnh và thầy thuốc.
- Sự tăng trưởng về nền kinh tế và mức sống.
Kinh tế và mức sống được nõng lờn thỡ nhu cầu con người ngày càng cao, trong khi đú CBYT cú mức sống thấp hơn so với một số ngành khỏc cú cựng trỡnh độ, khả năng và điều kiện. Vỡ vậy họ tỡm mọi cỏch để tăng thu nhập cải thiện đời sống cho bản thõn và gia đỡnh.
- Do đời sống CBYT cũn gặp nhiều khú khăn:
Cú cõu hài hước: "Cỏn bộ y tế trỏch nhiệm thỡ cao, thự lao thỡ thấp". Điều này đỳng với thực tế hiện nay, chỳng ta cần phải suy nghĩ. Nghề y một lao động đũi hỏi tinh thần trỏch nhiệm cao, lao động độc hại, rất dễ lõy bệnh, căng thẳng, cực nhọc, nhưng thu nhập lại thấp hơn so với cỏc ngành khoa học kỹ thuật khỏc. CBYT cũng cú nhu cầu đời sống như những người khỏc, buộc họ phải xoay xở cú thu nhập cải thiện đời sống.
- Do thiếu tu dưỡng và rốn luyện y đức của một bộ phận CBYT:
Nhỡn chung, hiện nay đời sống của CBYT cũn nhiều khú khăn nhưng phần lớn họ vẫn nờu cao tinh thần trỏch nhiệm, tận tụy phục vụ chăm súc bệnh nhõn một cỏch vụ tư đầy ý thức trỏch nhiệm được nhõn dõn ca ngợi. Nhiều thầy thuốc luụn tu dưỡng rốn luyện giữ gỡn lương tõm, đạo đức nghề nghiệp của mỡnh, biết giữ cho tấm ỏo trắng bản năng sinh học (đúi cho sạch, rỏch cho thơm). Trỏi lại một bộ phận CBYT do thiếu tu dưỡng rốn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tha húa, biến chất trở thành kẻ "bỏ đạo" của nghề y thậm chớ là kẻ sỏt nhõn đỏng sợ.
Mặt khỏc, trong bối cảnh ngành Y tế đang đẩy mạnh xó hội hoỏ hiện nay, nhiều thỏch thức mới cũng đang đặt ra với những người làm cụng tỏc y tế. Hiện tượng chảy mỏu chất xỏm xảy ra ngay chớnh trong ngành Y. Nhiều bỏc sĩ được
cử đi đào tạo, nõng cao trỡnh độ, lẽ ra về với cỏc bệnh viện tỉnh, huyện nơi đó cử mỡnh đi học, thỡ lại tỡm mọi cỏch để về cỏc khu vực cú bệnh viện lớn và thu nhập tốt hơn. Ở cỏc trường đại học Y, cỏc chuyờn khoa Lao, Tõm thần, hay cả chuyờn khoa Nhi là lĩnh vực mà trước đõy SV rất thớch học, thỡ nay cũng trong tỡnh trạng thiếu SV trầm trọng, vỡ thu nhập của những ngành này thấp hơn so với cỏc chuyờn ngành khỏc. Khụng ớt SV y khoa đó chấp nhận bỏ nghề, để làm việc bỏn thuốc cho cỏc cụng ty dược nước ngoài vỡ thu nhập cao hơn. Tỡnh trạng thiếu nhõn lực ở tuyến dưới đó đẩy y tế tuyến trờn vào tỡnh trạng quỏ tải trầm trọng. Điều đú khụng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ người bệnh, khụng chỉ gõy bức xỳc cho bệnh nhõn, mà cũn gõy bức xỳc cho những người thầy thuốc.
Đỏng mừng và tự hào là dự đời sống gặp cũn khú khăn, trong đội ngũ những người làm cụng tỏc y tế vẫn cú một số rất lớn những CBYT cần mẫn hàng ngày, hàng giờ phục vụ chăm súc người bệnh, cho dự phải đối mặt với nguy hiểm bởi nguy cơ lõy nhiễm rất cao. Trong những vụ dịch nguy hiểm như viờm đường hụ hấp cấp SARS, dịch cỳm A H5N1, cú những y - bỏc sĩ, thức trắng nhiều đờm bờn bệnh viện, cú những thầy thuốc quờn ăn, quờn ngủ với hy vọng sớm tỡm ra căn nguyờn của những căn bệnh quỏi ỏc, tỡm lại sự sống từ tay tử thần, lại cú những y -bỏc sỹ hiến mỏu cứu bệnh nhõn. Mới đõy thụi, trong vụ dịch tiờu chảy cấp nguy hiểm hồi cuối năm 2008, cỏc bỏc sĩ tại Viện Y học lõm sàng cỏc bệnh nhiệt đới, phải đếm từng cỏi "bỉm" của bệnh nhõn để xỏc định số lượng bệnh nhõn tiờu chảy giảm hay tăng, để cú sự điều chỉnh phương ỏn điều trị. Nhiều bỏc sĩ ở lại trực dịch ở bệnh viện hơn 20 ngày khụng về qua gia đỡnh. Căng thẳng, vất vả, nhưng tất cả đều tự nguyện. Bởi họ hiểu rằng, sinh mạng của nhiều người đang đặt trong tay họ.
Đối với đa số những ngưũi làm ngành Y, thỡ việc nõng cao y đức thỡ trước tiờn là việc nõng cao tay nghề, nõng cao trỡnh độ nghiờn cứu, chẩn đoỏn, làm chủ
trang thiết bị hiện đại để cú thể nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn gõy bệnh, biện phỏp điều trị và cỏch điều trị. Cựng với đú là việc nõng cao tinh thần trỏch nhiệm để tận tuỵ với người bệnh. Như vậy, điều cốt lừi nhất của y đức vẫn là sự xuất phỏt của lương tõm và trỏch nhiệm của những người thầy thuốc. Những người thầy thuốc cú y đức thỡ dự trong mụi trường nào thỡ họ cũng hành động vỡ người bệnh. Cho nờn việc thường xuyờn giữ gỡn, bảo vệ, trau dồi y đức là cần thiết. Bờn cạnh đú với một cơ chế làm việc khoa học, minh bạch về quyền lợi, nghĩa vụ, chắc chắn sẽ ngăn chặn được sự suy thoỏi y đức của một bộ phận y, bỏc sĩ. Với những SV ngành Y, hành trang đầu tiờn khi bước vào nghề là lời tuyờn thệ trước tượng Hypocrate - Y tổ của thế giới và Hải Thượng Lón ễng - Y tổ của Việt Nam "Coi nghề Thầy thuốc mà họ đó chọn như một con đường cứu người và giỳp đời". Người thầy thuốc mới ra trường chỉ là mới bắt đầu cho y nghiệp và y đạo của mỡnh, vỡ vậy cần phải phấn đấu, rốn luyện, tu dưỡng nhiều hơn nữa để trở thành một người thầy thuốc chõn chớnh, vừa cú tài, vừa cú đức, xứng đỏng với lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh "Lương y như từ mẫu".
Những năm gần đõy, Bộ Y tế đặc biệt chỳ ý thể chế hoỏ cỏc nội dung y đức để cỏn bộ trong ngành phấn đấu thực hiện đú là Chỉ thị số 04/BYT-CT và Quyết định số 2088/BYT-QĐ ngày 6 thỏng 11 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành về y đức gồm 12 điều y đức và đề nghị tất cả cỏc cỏn bộ và nhõn viờn y tế trong cả nước đều phải học tập, quỏn triệt và nghiờm tỳc thực hiện [6, tr 5 - 6].
Với xu thế phỏt triển hội nhập chung với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, trờn cơ sở tuyờn ngụn Helsinki và khuyến cỏo của Tổ chức y tế thế giới, Bộ Y tế đó ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng đạo đức trong nghiờn cứu y sinh học nhằm bảo vệ quyền lợi, nhõn phẩm cho đối tượng tham gia nghiờn cứu cũng như tạo điều kiện để cỏc CBYT thực hiện tốt trỏch nhiệm chăm súc và bảo vệ sức khoẻ con người.
Từ giữa năm 2006, Hội Y học đó cú bản dự thảo Luật hành nghề y đức trỡnh Quốc hội xem xột. TS. Lờ Văn Diờu, Phú Chủ nhiệm Uỷ ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội đó trả lời với Hội y học TP HCM rằng, dự thảo này được đỏnh giỏ cao, nhiều điều trong dự thảo cú thể ỏp dụng ngay [24]. Ngày 7 thỏng 12 năm 2007, Chỉ thị của Bộ Y tế số 06/2007/CT-BYT về nõng cao chất lượng khỏm bệnh, chữa bệnh cho nhõn dõn cú mục nõng cao y đức trong cỏc cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh, trong đú đưa nội dung lồng ghộp với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” [7, tr 25].
Tuy nhiờn, ở nước ta hiện nay bộ mụn đạo đức y học chưa được quan tõm đỳng mức trong quỏ trỡnh đào tạo CBYT tế tại cỏc trường Y.
Tại Trường Đại học Y Hà Nội vào năm học 2005 - 2006 bộ mụn Giỏo dục y học lần đầu tiờn được đưa vào giảng dạy cho đối tượng sau đại học. Học viờn được giới thiệu về cỏc nguyờn lý cơ bản của đạo đức y học trong thực hành lõm sàng và dựa vào những nguyờn lý đú để thảo luận về cỏch xử lý tỡnh huống cú thực xảy ra trờn thực tế. Phần lớn cỏc học viờn nhận xột chương trỡnh là rất bổ ớch và lý thỳ. Tuy nhiờn, với xu thế phỏt triển chung của xó hội một nhu cầu cấp thiết đú là cần tăng cường thực hành y đức cho cỏn bộ và nhõn viờn y tế. Để làm được điều này cần cú nhiều giải phỏp đồng bộ và một trong những chương trỡnh và phương phỏp dạy mụn y đức phự hợp, chuẩn bị hành trang đầy đủ cho SV bước vào nghề.
Túm lại, y đức hiện nay đang là vấn đề được mọi người Việt Nam quan tõm. Nền tảng của quan hệ bệnh nhõn - thầy thuốc dựa trờn nghĩa vụ thầy thuốc là người chịu sự uỷ thỏc luõn lý của bệnh nhõn. Nghĩa vụ này được xõy dựng bởi bốn đức hạnh: Tớnh quờn mỡnh, tớnh hy sinh, tớnh vị tha, và tớnh chớnh trực. Khi cú sự xung đột giữa cỏc nguyờn tắc đạo đức, người thầy thuốc cần vận dụng phõn tớch y đức bằng cỏc phương phỏp luận mang tớnh rừ ràng, nhất quỏn kiờn kết, ỏp dụng đầy đủ. Y đức phải được giảng dạy ở cỏc trường Y. Nhà trường và bệnh viện cần tạo điều kiện và mụi trường cho y đức phỏt triển.
Kết luận chương 1
Giỏo dục đạo đức nghề nghiệp là một trong những nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo con người ở cỏc nhà trường chuyờn nghiệp. Giỏo dục đạo đức nghề nghiệp là một thuật ngữ được dựng để chỉ những nội dung giỏo dục đạo đức cho SV khi cũn đang ngồi trờn nghế nhà trường với cỏc nghề nghiệp đặc thự riờng biệt. Giỏo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đối với cỏc nhà trường y tế cú nhiệm vụ: Giỏo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp, giỏo dục thỏi độ và tỡnh cảm đạo đức nghề nghiệp, giỏo dục hành vi, thúi quen nghề nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giỏo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y cú vai trũ vụ cựng quan trọng, cựng với sự phỏt triển của xó hội, bờn cạnh những mặt tớch cực của nền kinh tế thị trường, thỡ mặt trỏi của nú cũng ảnh hưởng tiờu cực đến đạo đức của CBYT và SV. Cụ thể, một phận CBYT chạy theo lối sống thực dụng, ớch kỷ, hẹp hũi, lý tưởng nghề nghiệp mờ nhạt, quỏ đề cao giỏ trị vật chất. Sự xuống cấp đạo đức nghề nghiệp của một phận CBYT ảnh hưởng đến đến sự hỡnh thành và phất triển nhõn cỏch của SV ngành Y làm giảm đi sự tụn vinh yờu quý mà nhõn dõn dành cho những người làm nghề thầy thuốc.
Chương 2
THỰC TRẠNG CễNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIấN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ NGHỆ AN HIỆN NAY
2.1. Sơ lược vài nột về Trường Cao đẳng Y tế Nghệ An
Trường CĐYT Nghệ An tiền thõn là Trường Y sỹ Nghệ An được Bộ Y tế quyết định thành lập từ năm 1960. Trải qua 49 năm xõy dựng và phỏt triển, Trường đó đào tạo trờn 20.000 CBYT cỏc loại cả Y và Dược cú trỡnh độ Cao đẳng và thấp hơn cung cấp cho ngành Y tế Nghệ An và cỏc tỉnh bạn. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, nhà trường chia thành cỏc giai đoạn như sau:
Giai đoạn từ năm 1960 - 1965: Nhiệm vụ trong giai đoạn này là đào tạo Y sỹ trung cấp cho Nghệ An và cỏc tỉnh khỏc. Quy mụ đào tạo là 400 học sinh, số lượng cỏn bộ, giỏo viờn chỉ cú 20 người. Cơ sở vật chất, trang thiết bị day và học cũn nghốo nàn, chủ yếu dựa vào bệnh viện Tỉnh. Trong điều kiện khú khăn, nhưng Nhà trường đó đào tạo hàng ngàn CBYT phục vụ cho mạng lưới y tế huyện, tỉnh và chiến trường miền Nam.
Giai đoạn từ năm 1966 - 1975: Đõy là giai đoạn ỏc liệt của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, lỳc này Nhà trường đứng trước hai nhiệm vụ nặng