III. Các hoạt động dạy học :
lượng
4’ 1. Bài cũ : Gọi học sinh đọc diễn cảm một đoạn của bài “Mùa thảo quả” và trả lời về nội dung đoạn văn đã đọc. Nhận xét bài cũ Ba em đọc bài 12’ 9’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Hành trình của bầy ong.
a) Luyện đọc :
- Gọi một học sinh đọc tồn bài. - Chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn. Giáo viên kết hợp nhận xét và sửa lỗi về phát âm giọng đọc, cách ngắt nhyịp thơ cho học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ đã được chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài : giọng trãi dài, tha thiết, cảm hướng ca ngợi.
b) Tìm hiểu bài :
- Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nĩi lên hành trình vơ tận của bầy ong?
- Cả lớp đọc thầm khổ 2,3 suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào ?Nơi ong đến cĩ vẻ đẹp gì đặc biệt ?
- Một học sinh đọc to khổ cuối cả lớp suy nghĩ : Em hiểu nghĩa câu thơ : Đất nơi đâu cũng làm ra ngọt ngào là thế nào ?
+ Qua hai dịng thơ cuối bài nhà thơ muốn nĩi điều gì về cơng việc của lồi ong ?
Một em đọc tồn bài Học sinh đọc nối tiếp đoạn Lắng nghe Đọc thầm và trả lời câu hỏi 9’ 2’
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịnghai khổ thơ cuối : hai khổ thơ cuối :
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm : “ Chắt trong vị ngọt… tháng ngày” - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ. - Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc lịng hai khổ thơ cuối.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lịng đoạn thơ
3. Củng cố, dặn dị :
Học sinh nối tiếp đọc diễn cảm 4 khổ thơ Học sinh đọc diễn cảm Nhẩm thuộc lịng Thi đọc diễn cảm HS khá giỏithuộc và đọc diễn cảm tồn bài.
- Bài thơ ca ngợi điều gì ở bầy ong ? Giáo dục - Giáo dục : Chăm chỉ, siêng năng trong việc học - Chuẩn bị : Người gác rừng tí hon
Nhận xét tiết học Trả lời câu hỏi
**********************
Tuần:13 Ngày 9 tháng 11 năm 2010
TIẾT 25:NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc
- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng nhân nhỏ tuổi.( Trả lời các câu hỏi 1,2, 3b)
- Giáo dục : Bảo vệ rừng, khơng chặt phá rừng, trồng cây gây rừng.
*GDMT: Trực tiếp II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : Thời
lượng Giáo viên Học sinh
4’ 1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung. Nhận xét bài cũ
Ba em đọc bài 12’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Người gác rừng tí hon
a) Luyện đọc :
- Gọi một học sinh đọc tồn bài. - Chia đoạn :3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn : Giọng kể chậm rãi.
Lắng nghe
Đọc nối tiếp đoạn Lắng nghe
9’ b) Tìm hiểu bài :
+ Thoạt tiên phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc như thế nào ? + Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,2, thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi : Kể những việc làm của bạn
Trả lời câu hỏi Thảo luận nhĩm đơi Trả lời câu hỏi
9’
2’
nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh , dũng cảm. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng từng đoạn, đúng lời các nhân vật.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc : “Qua khe lá… thu lại gỗ”
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, bình chọn.
3.Củng cố, dặn dị :
+ Bài học hơm nay cĩ ý nghĩa gì ? Giáo dục
* GDBVMT:Qua bai học ta thấy bạn nhỏ trong tuy
tuổi cịn nhỏ nhưng đã cĩ những hành động dũng cảm để bảo vệ rừng->các em tuyên truyền , vận động người thân ko chặt phá rừng , trồng cây,…
- Chuẩn bị : Trồng rừng ngập mặn - Nhận xét tiết học. Dành cho HS khá giỏi Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm,nhận xét, bình chọn
Trả lời câu hỏi
***********************
Ngày 11 tháng 11 năm 2010
TIẾT 26:TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết Đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch với một văn bản phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được khơi phục.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
* GDMT: Trực tiếp