- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học : Thời
lượng Giáo viên Học sinh
4’
12’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lịng những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về bài đọc, nhận xét.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Cái gì quí nhất.
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc cả bài. - Chia đoạn : 3 phần
Phần 1 : Một hơm…sống khơng được Phần 2 : Quí và Nam …. Phân giải Phần 3 : Cịn lại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lần lượt cả bài từ 2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại tồn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng mạch lạc.
Ba em đọc bài
Lắng nghe
Đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc theo cặp Lắng nghe
9’
9’
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi : +Theo Hùng, Quí, Nam cái gì quí nhất trên đời ? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
+ Vì sao thầy giáo cho người lao động mới là quí nhất ?
+ Chọn tên bài khác cho bài văn và cho biết vì sao em chọn tên đĩ ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Mời 5 học sinh đọc lại bài văn theo cách phân vai, giúp học sinh thể hiện đúng từng giọng của nhân vật.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
HS khá giỏi
2’
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn “Lúa gạo quí…mà thơi”
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn - Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị :
- Bài học hơm nay cĩ ý nghĩa gì ?
- Giáo dục : Quí hạt gạo, biết ơn người nơng dân - Chuẩn bị : Đất Cà Mau; Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm
Trả lời câu hỏi
**************************
Ngày 14 tháng 10 năm 2010
TIẾT 18:ĐẤT CÀ MAU
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc diễn cảm bài văn , biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.( Trả lời được các câu trong SGK) - Giáo dục: Đi thăm đất nước qua màn ảnh nhỏ, sách báo để biết thêm về thiên nhiên và con người của từng vùng miền.
* GDMT: Trực tiếp II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bản đồ Việt Nam tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
III.C ác hoạt động dạy học : Thời
lượng Giáo viên Học sinh
4’ 1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc truyện cái gì quí nhất và trả lời nội dung bài đọc.
Nhận xét bài cũ
Ba em đọc bài 12’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Đất Cà Mau
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc tồn bài. - Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài từ 2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
Một học sinh đọc Học sinh đọc nối tiếp từ 2,3 lượt Luyện đọc theo
9’
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi học sinh đọc lại tồn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Mưa ở Cà Mau cĩ gì khác thường ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận và trả lời câu hỏi : Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Người dân Cà Mau cĩ tính cách như thế nào ? Bài văn trên cĩ mấy đoạn ?
cặp
Lắng nghe Đọc thầm và trả lời câu hỏi
1hs đọc đoạn 3 9’
2’
c) Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên chọn đoạn 3 để luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị :
- Bài học hơm nay cĩ ý nghĩa gì ? Giáo dục
GDbvMT :Thời tiết và con người là hai yếu tố ko thể tách rời , con người làm bạn với thiên , dựa vào thiên để cải thiện cuộc sống của mình-> yêu quý con người và vùng đất này,…
- Chuẩn bị : Ơn tập Nhận xét tiết học
Đọc nối tiếp đoạn Lắng nghe Luyện đọc theo cặp Học sinh thi đọc diễn cảm trước Học sinh trả lời *********************
Tuần:10 Ngày 19 tháng 10 năm 2010
TIẾT 19 :ƠN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh đọc trơi chảy các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút,biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính ý nghĩa của bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần1-9.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học - Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học :
lượng
20’
13’
2’
1.Giới thiệu bài : Ơn tập
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng
- Từng học sinh bốc thăm, chọn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lĩng 1 đoạn thăm, đọc bài hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, học sinh trả lời.
- Giáo viên ghi điểm, học sinh nào khơng đạt yêu cầu, giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giáo viên phát giấy cho học sinh các nhĩm làm việc.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng, mời 1,2 học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
3. Củng cố, dặn dị :
- Những học sinh chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Giáo dục : Trật tự trong khi làm bài Nhận xét tiết học
Học sinh lên bốc thăm và đọc bài Trả lời câu hỏi
HS khá giỏiđọc diễn cảm baiø văn-thơ, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật trong bài
Học sinh đọc yêu cầu
Làm việc theo nhĩm bàn, thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét.
Lắng nghe
Ngày 21 tháng 10 năm 2010
TIẾT 20 :ƠN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục đích yêu cầu :
- Mức độ kĩ năng như tiết 1
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài miêu tả (BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng như tiết 1 - Tranh ảnh minh họa các bài tập đọc đã học.
III. Các hoạt động dạy học : Thời
lượng Giáo viên Học sinh
12’
2’
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: Thực hiện như tiết 1
Bài 2 : Giáo viên ghi lên bảng tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập : Mỗi em chọn 1 bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đĩ.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nĩi chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị :
- Tự ơn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
- Các nhĩm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn đạt 1 trong 2 đoạn của vở kịch lịng dân (T5). Nhận xét tiết học
Học sinh chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích
HS khá giỏi nêu được cảm nhận chi tiết thích thú nhất trong bàivăn (bt2)
Học sinh nối tiếp nhau phát biểu Nhận xét, bổ sung
*******************************
Tuần: 11 Ngày 26 tháng 10 năm 2010
TIẾT 21:CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bée Thu), giọng hiền từ, chậm rãi(ơng) và nội dung bài văn.
- Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ơng cháu. ( Trả lời câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục: Trồng cây trong vườn.