Giải pháp về chiêu thị

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của công ty lương thực sông hậu (Trang 78 - 82)

Tăng cƣờng công tác xúc tiến tiếp thị xuất khẩu nhằm truyền bá những thông tin về những ƣu điểm của hàng hóa do cơ sở sản xuất để thuyết phục khách hàng mục tiêu mua hàng. Từng đơn vị xây dựng chƣơng trình kích thích

68

tiêu thụ đồng thời tranh thủ các cơ quan ngôn luận nhằm tạo hình ảnh tốt của đơn vị mình trƣớc dƣ luận xã hội.

Xây dựng đội ngũ bán hàng. Đội ngũ này phải lựa chọn kỹ, huấn luyện tốt, trả lƣơng xứng đáng và đƣợc hỗ trợ tốt.

Phải thiết kế một cuốn cataloge mới, đẹp, giảm bớt phần chữ và những hình ảnh không cần thiết, tăng cƣờng hình ảnh của sản phẩm để thu hút sự quan tâm, thích thú của ngƣời xem cũng góp phần cho đội ngũ tiếp thị bán hàng và gửi cho khách hàng một cách tự tin. Sử dụng website để giới thiệu công ty và chào bán thƣờng xuyên sản phẩm với giá cả theo thời điểm.

Thành lập quỹ xúc tiến thƣơng mại để phát huy thế mạnh của toàn ngành để tập trung giới thiệu sản phẩm gạo của công ty thông qua việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc để tiếp cận các khách hàng mục tiêu nhằm ký kết hợp đồng mua bán với các đối tác. Xây dựng các chế độ thỏa đáng về hoa hồng khuyến mãi môi giới và định mức công nợ để đại lý tiêu thụ sản phẩm, đồng thời khuyến khích các đối tác thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa.

Tuy uy tín công ty đã vững vàng trên thị trƣờng nhƣng vẫn tăng cƣờng quảng cáo trên báo đài trong nƣớc, quốc tế.

Gửi sản phẩm gạo mẫu đến showroom của trung tâm xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh vì nơi đây khách nƣớc ngoài rất thƣờng đến tham quan và tìm đối tác.

Thành lập bộ phận chuyên làm công tác quan hệ công chúng để đánh bóng cho thƣơng hiệu cũng nhƣ tên tuổi của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu trong lòng công chúng trong và ngoài nƣớc.

Củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lâu bền với khách hàng sẵn có đồng thời tìm kiếm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ số lƣợng lớn ổn định mua bán lâu dài với công ty, thực hiện giao hàng đúng hạn theo hợp đồng ký kết.

69

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, đem lại doanh thu và lợi nhuận rất cao cho công ty hằng năm. Công ty không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng gạo trong nƣớc, việc xay xát chế biến gạo xuất khẩu là một thế mạnh và đồng thời cũng là hoạt động kinh doanh chính của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu.

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua đạt kết quả tốt, lợi nhuận sau cao hơn của năm trƣớc, qua đó đảm bảo đƣợc đời sống cho công nhân viên của công ty và đóng góp vào nguồn ngoại tệ cho tỉnh nhà. Sản phẩm gạo của công ty đã có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới và thâm nhập vào các thị trƣờng khó tính nhƣ: Châu Âu, Châu Mỹ. Điều đó chứng tỏ, sản phẩm gạo của

Công ty có chất lƣợng tốt, hoàn toàn có tính cạnh tranh và tạo đƣợc chỗ đứng cũng nhƣ uy tín trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động tiêu thụ gạo của công ty vẫn còn gặp một số khó khăn trong sự cạnh tranh với các công ty nƣớc ngoài về giá cả và chất lƣợng, hoạt động marketing còn yếu, chất lƣợng nguyên liệu đầu vào chƣa ổn định. Bên cạnh đó, tình hình các loại chi phí đều tăng, đặc biệt là chi phí giá vốn bán hàng và chi phí tài chính đã tác động làm giảm lợi nhuận của công ty.

Hiện nay, công ty đang từng bƣớc hòa nhập thành công vào sự phát triển chung của đất nƣớc, từng bƣớc khẳng định mình trên thị trƣờng. Trong thời gian tới, bằng những thuận lợi vốn có, những khó khắn từng bƣớc đƣợc khắc phục chắc chắn công ty sẽ có những bƣớc phát triển mới trong tƣơng lai nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu. Để thực hiện đƣợc việc làm này, ngoài những nổ lực riêng của công ty thì vai trò của nhà nƣớc là rất quan trọng, thông qua những chủ trƣơng, chính sách có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.

70

6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc

Cần tiếp tục sửa đổi về cơ chế điều hành xuất khẩu hợp lí, kịp thời với diễn biến trên thị trƣờng thế giới, tránh tình trạng khi giá cao thì không có gạo để bán, giá thấp thì nhiều doanh nghiệp tranh nhau bán.

Đồng thời, cơ chế mới phải tạo thông thoáng hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu gạo của công ty trong xu thế hội nhập, vừa đảm bảo ổn định giá lúa gạo, đảm bảo an ninh lƣơng thực, lợi ích của nông dân, doanh nghiệp, của ngƣời tiêu dùng và Nhà nƣớc. Chấm dứt các tình trạng nhƣ: khống chế số lƣợng xuất khẩu, áp dụng lệnh cấm hoặc lệnh dừng xuất khẩu vì công ty có nguy cơ sẽ bị mất các hợp đồng đã kí kết.

Nhà nƣớc nên hỗ trợ cho việc nghiên cứu, lai tạo ra các giống lúa mới hoặc cải tiến các giống lúa cũ có năng xuất và chất lƣợng cao hơn để gạo trong nƣớc tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng. Đầu tƣ hỗ trợ cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời nông dân, đặc biệt là công nghệ thu hoạch và xử lí sau thu hoạch, thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình khuyến nông hỗ trợ kĩ thuật canh tác đến ngƣời nông dân để đảm bảo cho năng suất chất lƣợng cao phục vụ cho xuất khẩu.

Trƣờng hợp giá lúa hạ quá thấp hoặc tăng quá cao không hợp lí Nhà nƣớc cần áp dụng các biện pháp bình ổn giá theo qui định của pháp lệnh về giá.

Nhà nƣớc cần phải quản lí giá các loại nhiên liệu thiết yếu nhƣ xăng, dầu, điện để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc vận hành tốt, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì các loại nhiên liệu này ảnh hƣởng rất lớn đến để vận hành dây chuyền sản xuất chế biến và liên quan trực tiếp đến chi phí vận chuyển của doanh nghiệp.

Hỗ trợ, giúp đỡ cho công ty để ứng phó hiệu quả với những tranh chấp thƣơng mại xảy ra, đặc biệt đối với những tranh chấp ngoại thƣơng. Duy trì thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng đối với gạo xuất khẩu nhƣ trong thời gian qua.

Cần nâng cao vai trò của tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam và Hội Lƣơng Thực Miền Nam trong việc tổ chức hội viên thống nhất hành động, để tận dụng tốt những cơ hội kinh doanh tốt trên thị trƣờng, thực hiện các biện pháp duy trì và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, khắc phục tình trạng tranh mua

71

nội địa, đẩy giá trong nƣớc lên cao, tranh bán ở thị trƣờng nƣớc ngoài dễ bị ép giá.

Tăng cƣờng kí kết các hợp đồng bán gạo cấp Nhà nƣớc với các quốc gia nhập khẩu gạo thƣờng xuyên, với số lƣợng lớn nhƣ: Philippine, Indonesia, Cuba và gần đây là Bangladesh. Từ đó, mở rộng cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc nói chung và công ty Lƣơng Thực Sông Hậu nói riêng.

Cung cấp các thông tin về tình hình tiêu thụ, diễn biến trên thị trƣờng gạo, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu và diễn biến phát triển kinh tế để công ty kịp thời nắm bắt, từ đó đƣa ra những quyết định kinh doanh phù hợp.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của công ty lương thực sông hậu (Trang 78 - 82)