4.3.2.1 Quản trị
Công ty có cơ cấu chặt chẽ và thuận lợi ƣu thế cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Các phòng ban đƣợc tổ chức riêng biệt đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật hỗ trợ. Mỗi phòng ban thực hiện những chức năng cụ thể nhƣng có sự hổ trợ gắn bó mật thiết trong hệ thống hoạt động chung của công ty giúp công ty vận hành trơn tru và ổn định. Tuy nhiên, do công ty chƣa có bộ phận chuyên trách nghiên cứu phát triển thị trƣờng. Trong tƣơng lai công ty đang xây dựng và sẽ phát triển bộ phận này nhằm đƣa công ty lên một tầm cao mới.
Lãnh đạo của công ty là những có đủ trình độ và hiểu biết và năng lực lãnh đạo để điều hành công ty, là những cá nhân có uy tín, giàu kinh nghiệm, am hiểu thị trƣờng và có tiếng nói trong ngành xuất khẩu gạo hiện nay. Các thành viên trong ban lãnh đạo là những ngƣời tốt nghiệp đai học và thạc sĩ chuyên ngành, có kinh nghiệm chuyên môn phong phú, không những nắm bắt tốt nhu cầu của thị trƣờng để ra những quyết định kịp thời chính xác.
54
Công tác đào tạo: nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng quốc tế, công ty cũng luôn quan tâm đến việc phát triển và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ - công nhân viên trong toàn công ty để có thể cập nhật kiến thức, thông tin, chuyên môn nghiệp vụ theo đà phát triển của đất nƣớc và thế giới. Hằng năm, đối với đội ngũ công nhân sản xuất trực tiếp công ty đã tổ chức học tập các lớp nghiệp vụ, nâng cao tay nghề để phát triển chuyên môn theo kịp với các trang thiết bị máy móc mà công ty đã đầu tƣ. Với đội ngũ cán bộ lao động gián tiếp thì từng bộ phận cụ thể công ty tạo điều kiện cho tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn của các cơ quan hữu quan tổ chức, đặc biệt là đội ngũ nhân viên phụ trách xuất nhập khẩu luôn đƣợc đào tạo, tham gia các khóa học của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp, Hải Quan, Thuế,… tổ chức để cập nhật kịp thời các qui định, các thay đổi trong các tập quán quốc tế, cũng nhƣ trong luật pháp của Việt Nam. Bên cạnh đó còn đƣợc trau dồi trình độ ngoại ngữ để có thể đàm phán trao đổi với các đối tác nƣớc ngoài.
Công tác chăm lo đời sống của ngƣời lao động: các nguồn chi về phúc lợi, khen thƣởng, công đoàn luôn đƣợc công ty quan tâm thực hiện tốt. Tiền lƣơng hàng tháng hội đồng lƣơng họp đề xuất hệ số cho các phòng nghiệp vụ, các xí nghiệp trên cơ sở hiệu quả công việc, hiệu quả lãi lỗ của từng đơn vị và đóng góp của từng cá nhân. Đối với công nhân sản xuất trực tiếp đƣợc hƣởng lƣơng trên sản phẩm, nhân viên văn phòng hƣởng lƣơng theo công việc thông qua bảng đánh giá hiệu quả công việc hàng tuần cùng ý kiến nhận xét đánh giá của trƣởng bộ phận. Ngoài ra, công ty còn hỗ trợ tiền ăn trƣa cho tất cả cán bộ nhân viên trong toàn công ty.
Khen thƣởng: vào các ngày lễ lớn, cuối năm, tết. Bên cạnh đó, công ty còn khen thƣởng cho các đợt phát động phong trào thi đua vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu để động viên kịp thời các đơn vị tích cực, vƣợt trội trong công tác thu mua, dự trữ, bảo quản và sản xuất, bốc dỡ hàng hóa. Ngoài ra, còn khen thƣởng đột xuất cho những cá nhân, đơn vị có sáng kiến hoặc hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc trong thời gian ngắn nhất.
Từ đó thúc đẩy cán bộ công nhân viên hăng say lao động, ra sức cống hiến và gắn bó với công việc để hoàn thành nhiệm vụ tổng công ty giao và thực hiện tốt mục tiêu công ty đề ra.
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển dựa vào nền tảng phát triển công nghệ, cần phải tạo ra nguồn nhân lực đƣợc đào tạo chuẩn mực về công nghệ, phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất và quan trọng là phải tạo cơ hội và môi trƣờng thích hợp nhằm phát huy tối đa năng lực sáng tạo của lực lƣợng
55
lao động theo đúng lĩnh vực chuyên môn đƣợc đào tạo. Nhƣ vậy, việc tạo nguồn nhân lực công nghệ là một trong những khâu quan trọng nhằm củng cố, phát triển năng lực công nghệ để thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đề ra trong từng giai đoạn phát triển. Để có nguồn nhân lực công nghệ phù hợp, doanh nghiệp phải có sự đánh giá và trên cơ sở quy hoạch, xác định kế hoạch để xây dựng nguồn nhân lực một cách khoa học và có hệ thống.
4.3.2.2 Nguồn nguyên liệu, năng lực chế biến của công ty
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lƣơng thực cả nƣớc, sản lƣợng lúa hằng năm toàn vùng chiếm hơn 53% tổng sản lƣợng lúa và đóng góp 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu cả nƣớc. Đây là vùng cung cấp lúa chủ yếu cho công ty Lƣơng Thực Sông Hậu. Hiện nay, nguồn lúa gạo của công ty đƣợc thu phần lớn ở các tỉnh Tiền Giang, Sóc Trăng, An Giang, Vĩnh Long,…Do mua từ nhiều kênh khác nhau nên chất lƣợng gao không đồng đều để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới công ty sẽ tiến hành đầu tƣ và mở rộng vùng đầu tƣ sản xuất lúa cùng với nông dân.
Bên cạnh đó, công ty còn có các nhà máy chế biến với các máy móc thiết bị hiện đại nhƣ: 2 máy xay xát và 11 dây chuyền đánh bóng gạo xuất khẩu đạt tiêu chuẩn với tổng công suất 900 tấn gạo/ngày, một hệ thống kho tập trung gồm 9 kho tại khu vực chính của công ty và 10 kho nằm ở các xí nghiệp và Trạm của công ty với sức chứa là 90.000 tấn, 1 silo có sức chứa 10.000 tấn lúa và máy sấy công suất 200 tấn ngày, hệ thống băng tải nhập, máy sấy Đan Mạch và 4 lò sấy công suất 150 tấn /ngày, ngoài ra còn có 16.500m2 sân phơi lúa.
Năng lực chế biến gạo xuất khẩu và nội địa 200.000 tấn/năm gồm nhiều loại sản phẩm nhƣ: 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 20% tấm, 25% tấm, gạo thơm 5% tấm và gạo thơm 100% tấm. Đặc biệt công ty có khả năng cung cấp các loại gạo thơm đặc sản nhƣ Hƣơng Cần, Thơm Tây Đô, Thơm Thái (KDM105), Thơm Đài Loan (VD20), Thơm Mỹ (Jasmine), Thơm Chợ Đào, Tài Nguyên với số lƣợng lớn, cả năm.
Gạo đƣợc đóng gói vào các loại bao PP, PE, bao đay,…có trọng lƣợng từ 2 kg/bao, 5 kg/bao, 10 kg/bao đến 50 kg/bao.
Mục tiêu của công ty là ― Xuất Khẩu‖ vì vậy cẩn trọng lựa chọn nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, nhà máy sẽ tập trung vào tất cả các bƣớc của quá trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn trƣớc khi đóng gói và phân phối tới khách hàng. Tiến hành lấy mẫu, bóc vỏ, đánh bóng trắng và phân tích các chỉ số cần thiết. Tất cả các bƣớc này tuân thủ theo các tiêu chuẩn định sẵn để đảm
56
bảo chất lƣợng từ giai đoạn lúa đến gạo trắng. Lúa, gạo sau đó đƣợc lƣu trữ trong kho thoáng để tiến hành chế biến, đóng gói. Quy trình sản xuất thực hiện thông qua máy tách để loại bỏ các chất gây ô nhiễm. Sau đó bóc vỏ lúa để cho ra gạo lứt. Quá trình phân tách sử dụng máy móc hiện đại để có đƣợc gạo lứt chất lƣợng cao, sạch sẽ, và không có chất gây ô nhiễm. Gạo lức đƣợc xát trắng để loại bỏ lớp cám từ gạo lứt để có đƣợc gạo trắng mà vẫn giữ nguyên giá trị dinh dƣỡng cũng nhƣ hƣơng vị của gạo cho lợi ích sức khỏe của ngƣời tiêu dung và giá trị dinh dƣỡng và lợi ích của lúa đƣợc giữ lại hoàn toàn. Gạo trắng đi vào máy đánh bóng gạo để có đƣợc gạo trắng, hạt sáng bóng, gạo đẹp với cùng một kích thƣớc. Lúa Sàng tạp chất Bóc vỏ Sàng chấu Phân ly lúa Tách màu Thành phẩm Phân ly tấm , gạo Đánh bóng Cối xay trắng Gạo lứt Cám bóng Tạp chất Thóc Tấm các loại Cám mịn
57
Nguồn: Phòng Kế hoạch -kinh doanh công ty Lương Thực Sông Hậu, 2013
Hình 4.3 Quy trình sản xuất gạo của công ty Lƣơng Thực Sông Hậu Quá trình này vẫn giữ lại chất lƣợng sản phẩm gạo trắng và cho phép sản phẩm gạo có thể đƣợc giữ lâu hơn. Xử lý gạo trắng thông qua máy tách màu kiểm soát bởi hệ thống máy tính có độ chính xác cao tạo ra loại gạo trắng nguyên chất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Trong quá trình này, máy sẽ phân loại các hạt chất thải, các loại ngũ cốc màu đỏ và vàng, bao gồm cả hạt gạo mà không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng. Hạt gạo trắng đầu ra sẽ đạt tiêu chuẩn chất lƣợng gạo xuất khẩu. Gạo trắng bóng đƣợc lƣu trữ trong kho chứa tiêu chuẩn tốt nhất về vệ sinh và sạch sẽ. Công ty đảm bảo kiểm soát chất lƣợng, trọng lƣợng bằng cách sử dụng một hệ thống khép kín để đóng gói, hệ thống này tự động loại bỏ tạp chất và đảm bảo rằng ngƣời tiêu dùng nhận đƣợc chính xác những gì đƣợc yêu cầu: gạo tinh khiết, tƣơi và thơm. Công ty luôn mong muốn xây dựng dịch vụ xứng đáng với sự tin tƣởng của quý khách hàng và sự tín nhiệm của các bạn hàng đại lý.
4.3.2.3 Hoạt động marketing
Lúa gạo là một ngành hàng có vị trí hết sức chiến lƣợc của Việt Nam, không chỉ đem lại hàng tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng năm mà còn là chỗ dựa cho cuộc sống của hàng triệu hộ nông dân nông thôn, và điểm tựa cho an ninh lƣơng thực quốc gia có truyền thống lâu đời từ ngàn xƣa tới nay. Chính vì thế hoạt động marketing sản phẩm về lúa gạo không cần đẩy mạnh mà cũng tự nó phát triển trên thị trƣờng nƣớc ta hiện nay
Công ty Lƣơng Thực Sông Hậu vẫn chƣa có bộ phận Marketing riêng biệt, công tác Marketing chỉ là một nhóm nhỏ tồn tại trong bộ phận kinh koanh thực hiện. Trong thời gian sắp tới, công ty đang hy vọng rằng sẽ tách bộ phận Marketing riêng biệt thành một bộ phận độc lập nhằm phát triển sản phẩm theo hƣớng ― Chất lƣợng – Uy Tín – Hiệu Quả ― và đồng thời phát triển thị trƣờng đƣa công ty vƣơn xa hơn nữa với châm ngôn ― Năng động – Sáng tạo – Thành công‖
Bên cạnh đó, công ty Lƣơng Thực Sông Hậu có uy tín và thƣơng hiệu lâu năm trong ngành và có sẵn xí nghiệp bao bì đóng gói là một lợi thế mà không phải bất kì công ty xuất khẩu gạo trong nƣớc nào cũng có. Còn đối với thị trƣờng nƣớc ngoài thì nƣớc ta chƣa thực sự xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng, trong khi đó Thái Lan có gạo Khaodakmali và Ấn Độ có gạo Basmati.
Song song đó, công ty mẹ Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam là nhà tài trợ chính cho Festival lúa gạo Việt Nam. Festival sẽ là một hình thức tổ
58
chức phối hợp, là điểm đến, là chiếc cầu nối cho những suy nghĩ, những sáng kiến, những ƣớc mơ về lúa gạo Việt Nam góp phần nâng cao uy tín và thƣơng hiệu lúa gạo Việt Nam, làm cho hạt gạo Việt Nam có tính cạnh tranh ngày càng cao. Mục đích chính của Festival là nhằm tôn vinh cây lúa nƣớc và nền văn minh lúa nƣớc mà lịch sử đã khẳng định nguồn gốc có từ Đông Nam Á, gắn với tôn vinh ngƣời trồng lúa nƣớc, ngƣời có công đƣa hạt gạo Việt Nam ra thế giới, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh sản xuất lúa gạo của Việt Nam, xây dựng thƣơng hiệu lúa gạo Việt Nam ngày càng vững mạnh trên thị trƣờng thế giới, góp phần thực hiện nghị quyết của trung ƣơng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Ngoài ra công ty còn tham gia các hội trợ triển lãm ở nƣớc ngoài nhằm tìm hiểu thêm tình hình giống lúa cũng nhƣ là chất lƣợng sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh đang có.
4.3.2.4 Các đối thủ cạnh tranh
a) Các đối thủ cạnh tranh ngoài nước
Ấn Độ: là nƣớc đang phát triển có nền kinh tế khá bền vững trên thế giới
với thế mạnh là các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, song ngành nông nghiệp Ấn Độ cũng chiếm vị trí cao trên thị trƣờng. Năm 2012, Ấn Độ với chính sách bán gạo giá rẻ và lợi thế về địa lý với thị trƣờng châu Phi đã tăng mạnh lƣợng xuất khẩu 10,3 triệu tấn vƣợt mặt Thái Lan- một đối thủ rất mạnh trong ngành những năm trƣớc đây, để vƣơn lên vị trí số 1 thế giới, là bƣớc ngoặt đánh dấu cho sự phát triển ngành xuất khẩu gạo của quốc gia đông dân đứng thứ 2 trên toàn cầu.
Thái Lan: những năm trƣớc đây Thái Lan luôn đứng vị trí số 1 thế giới
với thế mạnh mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất lƣợng tốt với sự điều hành có hiệu quả từ chính phủ nên dù giá gạo của Thái Lan cao hơn gạo trong nƣớc nhƣng vẫn có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với nƣớc ta. Năm 2012, có thể nói là một năm thảm hại của ngành xuất khẩu gạo của Thái Lan, với sản lƣợng xuất khẩu là 6,9 triệu tấn thì Việt Nam đã vƣợt mặt Thái Lan đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Ấn Độ.
Thái Lan rất nhạy trong việc thích ứng những thay đổi của thị trƣờng. Hiện nay ngƣời dân Thái đang đẩy mạnh trồng các giống lúa chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng trên thế giới. Tuy nhiên năm nay, với lƣợng tồn kho lớn, Thái Lan sẽ nhanh chóng xuất khẩu ra ngoài thị trƣờng với lƣợng lớn. Đồng thời chính sách marketing cũng đƣợc vận dụng một cách linh hoạt nên việc thƣơng hiệu đã có chỗ đứng vững chắc trong lòng ngƣời tiêu
59
dùng. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải học hỏi và đẩy mạnh chất lƣợng và thƣơng hiệu. Vì vậy trong thời gian tới, thị trƣờng xuất khẩu gạo sẽ linh động hơn, còn nhiều biến đổi quan trọng tạo nên nhiều thách thức cho Việt Nam nói chung và cho các nƣớc xuất khẩu gạo nói riêng.
Không chỉ phải cạnh tranh với Thái Lan và Ấn Độ, hiện Việt Nam còn phải cạnh tranh với Mỹ và Pakistan- cũng là các nƣớc xuất khẩu gạo lớn. Tại thị trƣờng Châu Phi, Paskitan là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn về chi phí vận chuyển và các chi phí phụ thêm. Còn tại khu vực Đông Nam Á, đối thủ cạnh tranh khác về xuất khẩu gạo hiện đang nổi lên là Campuchia, Myanmar. Cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng xuất khẩu gạo thế giới khiến giá gạo khó tăng, lợi ích kinh tế từ xuất khẩu gạo khó tăng cao. Năm 2013, sẽ là năm thị trƣờng gạo trong và ngoài nƣớc xảy ra nhiều thay đổi đáng kể.
Đối thủ trong nước (tại thành phố Cần Thơ)
Hiện nay, nƣớc ta có trên 200 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo. Năm 2012, lƣợng gạo xuất khẩu của cả nƣớc đạt 7,72 triệu tấn, trị giá 3,45 tỷ USD; tăng 8,29% về số lƣợng và giảm 1,98% về giá so với năm 2011 (nguồn: Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam). Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vừa và lớn, các đơn vị dẫn đầu về xuất khẩu là: Công ty Gentraco, công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, công ty cổ phần Mê Kong, công ty cổ phần Thốt Nốt, nông trƣờng Sông Hậu,…Trong đó Công ty Gentraco là công ty đan dẫn đầu tại thành phố Cần Thơ hiện nay.
Công ty Gentraco: Đƣợc thành lập vào năm 1980 và đƣợc cổ phần hóa
năm 1998 với tên gọi là Công ty Cổ Phần Thƣơng Nghiệp Tổng Hợp và Chế Biến Lƣơng Thực Thốt Nốt và là thành viên của Hiệp Hội Lƣơng Thực Việt Nam. Công ty đã đạt đƣợc chứng nhận ISO 9001:2000 và HACCP vào tháng 11/2006. Gentraco là một trong những đơn vị xuất khẩu gạo hàng đầu ở Việt Nam. Từ năm 2002 đến nay Công ty Cổ Phần Gentraco luôn đứng thứ 5 về xuất khẩu gạo và đứng thứ 4 năm 2006 -2008. Công Ty Cổ Phần Gentraco là