4.3.1.1 Ảnh hưởng của nền kinh tế a) Kinh tế thế giới
Kinh tế vĩ mô đƣợc duy trì ổn định, tăng trƣởng GDP đƣợc duy trì bằng mức cùng kì năm 2012 nhờ những giải pháp tháo gỡ khó khăn theo tinh thần của Nghị quyết 02. Sự phục hồi tăng trƣởng chƣa thực sự chắc chắn do cầu nội địa còn yếu và chi phí sản xuất cao, trong khi khả năng cân đối Ngân sách nhà nƣớc năm 2013 rất khó khăn. Tăng trƣởng kinh tế thế giới chậm hơn dự báo do khủng hoảng ở Châu Âu và suy giảm tăng trƣởng ở Trung Quốc và Ấn Độ, để đảm bảo sự phục hồi tăng trƣởng và ngăn chặn sự lên giá tƣơng đối của nội tệ, nhiều ngân hàng trung ƣơng đã cắt giảm lãi suất. Nhiều khả năng, chính sách nới lỏng tiền tệ của các nƣớc sẽ đƣợc duy trì đến hết năm 2013, nhất là Châu Âu và Nhật Bản.
Giá thế giới trong những tháng đầu năm 2013 tiếp tục xu hƣớng giảm kể từ đầu năm 2011. Nguyên nhân là tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc mới nổi (nhất là Trung Quốc và Ấn Độ) chậm lại đã khiến nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực và năng lƣợng giảm cũng nhƣ việc đồng tiền của các nƣớc xuất khẩu giảm giá đã khiến giá nông sản tính bằng USD giảm.
46
Châu Phi
Là thị trƣờng hết sức tiềm năng của chúng ta, chiếm lƣợng xuất khẩu lớn nhất của công ty. Mặc dù rủi ro trong thanh toán của thị trƣờng Châu Phi cao nhƣng công ty cũng không bỏ qua thị trƣờng này. Bởi vì hiện nay, các nƣớc ở châu lục bày đang cần nhập nhiều gạo 5%, 10%, 15%, 25% tấm và việc tiêu thụ sản phẩm gạo ở thị trƣờng này rất nhanh.
Tăng cƣờng quan hệ với các đối tác là thƣơng nhân Âu Mỹ tìm nguồn tài trợ vốn và tái bảo lãnh chứng từ thanh toán để có điều kiện bán hàng trả chậm, tăng khối lƣợng hàng hóa xuất khẩu. Do năng lực tài chính có hạn chế, đa số các quốc gia ở châu lục này thƣờng đề nghị mua gạo trả chậm từ 30 đến 90 ngày, hình thức CIF (giao hàng tại cảng đến) và không mở L/C (do chi phí cao).
Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị dƣới hình thức tổ chức bán ký gởi đại lý thông qua các đầu mối tiêu thụ. Quan hệ với các ngân hàng để nhận tài trợ bằng phƣơng thức chiết khấu L/C trả chậm trong bối cảnh tình hình của các quốc gia ở khu vực này có nhiều biến đổi phức tạp. Đặc biệt là tại Nigeria, các loại gạo xay sát chịu mức thuế nhập khẩu 50%, cấm nhập khẩu gạo qua đƣờng bộ và đƣờng sông.
Thị trường Châu Á
Nƣớc ta nằm trong khu vực Đông Nam Á của Châu Á, chính vì thế công ty đã có mối quan hệ với thị trƣờng này rất gắn bó và mặt khác là do nƣớc ta đã gia nhập vào ASEAN, hơn thế nữa lợi thế về một nƣớc nông nghiệp đứng thứ nhì thế giới về xuất khẩu gạo, do đó đây là những lợi điểm giúp cho công ty thâm nhập vào thị trƣờng này dễ dàng hơn.
Tuy thị trƣờng Châu Á là một thị trƣờng trung gian nhƣng mặt khác thị trƣờng này có nhiều tiềm năng lớn. Công ty đã tận dụng những lợi thế có đƣợc mong muốn khai thác những tiềm năng của thị trƣờng này qua các cuộc khảo sát đã cho thấy: sản phẩm gạo đƣợc ƣa chuộng và nhu cầu ngày càng cao ở các thị trƣờng Singapore, Trung Quốc và các thị trƣờng truyền thống trong nhiều
năm qua nhƣ Philippines, Indonesia,... Trung Quốc là khách hàng nhập khẩu
gạo lớn nhất của Việt Nam từ đầu năm tới nay, với tổng mức nhập 1,92 triệu tấn trong 11 tháng, so với mức nhập 300.000 tấn cùng kỳ năm 2011 (nguồn: Tổng cục Hải quan). Trong khi đó Thái Lan hiện đang tạm trữ khối lƣợng 14 triệu tấn gạo, trong khi Ấn Độ đang có 30,6 triệu tấn gạo trong các nhà kho của Chính phủ.
47
Vừa qua Việt Nam đã trúng thầu trong việc thỏa thuận cung cấp gạo cho Philippines sau cơn siêu bão Haiyan đã tàn phá miền trung nƣớc này vừa rồi,
đã làm cho giá gạo của chúng ta tăng lên. Công ty định hƣớng sẽ khai thác
tiềm năng ở thị trƣờng này, việc giữ nguyên phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp là vấn đề quan tâm hàng đầu. Tăng cƣờng giao dịch buôn bán với các khách hàng trong khu vực thông qua tàu, chợ. Tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng Indonesia, Philippines,... để duy trì việc bán gạo 5% tấm ,10% tấm ổn định với khối lƣợng lớn.
Xúc tiến thành lập văn phòng đại diện tại các nƣớc Singapore, Indonesia, Philippines. Gạo xuất khẩu vào Singapore không phải chịu thuế song đòi hỏi độ an toàn vệ sinh và chất lƣợng cao về gạo thơm 5% tấm và phát triển mặt hàng gạo lứt 5% tấm.
Tìm cách thâm nhập thị trƣờng các mặt hàng chế biến hoặc nguyên liệu cho sản xuất lƣơng thực thực phẩm: bột gạo, dầu cám tinh luyện, các loại nông sản thực phẩm khác. Chi nhánh công ty cần liên kết với các doanh nghiệp để thiết lập quan hệ xuất khẩu các mặt hàng gạo, lƣơng thực, thực phẩm chế biến.
Thị trường Châu Âu
Sản phẩm gạo xuất khẩu qua thị trƣờng Châu Âu có phần không lớn nhƣng với phƣơng châm ―đa phƣơng hóa thị trƣờng‖ thì thị trƣờng này cũng đƣợc xem là thị trƣờng mang lại giá trị ổn định với quốc gia nhập khẩu nhiều các mặt hàng của công ty là Italia.
Tăng cƣờng quan hệ buôn bán với các khách hàng tại Đông Âu để ổn định thị trƣờng xuất khẩu gạo và lƣơng thực thực phẩm chế biến. Tăng cƣờng quan hệ với các công ty bán lẻ ở thị trƣờng này.
Cải tiến khâu giao nhận, tăng cƣờng chất lƣợng gạo thơm 5% tấm, gạo thơm 100% tấm, quan tâm khâu vệ sinh để cạnh tranh với các nƣớc đƣợc miễn thuế xuất khẩu sang EU.
Châu Mỹ
Tình hình kinh tế chính trị ở nƣớc Mỹ đang rất bất ổn chính vì thế ở thị trƣờng này là một trong những thách thức mà công ty đang đối đầu. Tại Califonia và Texas có số lƣợng lớn cộng đồng ngƣời Việt đang sinh sống và làm việc là một trong những cơ hội mà chúng ta cần nên nắm bắt. Tốc độ tăng trƣởng GDP Hoa Kì năm 2010, 2011, 2012 lần lƣợt là 2,4%, 1,8% và 2,2%
48
(nguồn: World Band) là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế khu vực này với tốc độ duy trì và phát triển sau sự suy giảm năm 2011 nhƣng vẫn còn thấp hơn so với năm 2010.
Đẩy mạnh hoạt động marketing với những việc cần làm hiện nay là nghiên cứu sâu về đặc tính tiêu dùng, nắm bắt đƣợc thông tin về nhu cầu nhập khẩu lƣơng thực của Mỹ để ngay lập tức chào hàng cho họ về loại gạo 5% tấm và gạo thơm 5% tấm.
Tiến hành liên kết với các công ty bán lẻ ở thị trƣờng để thâm nhập thị trƣờng. Tại Mexico có nhiều cửa hàng bán gạo nhập khẩu, đòi hỏi chúng ta phải chú ý cận thẩn ở khâu đóng gói giống với tiêu chuẩn của họ là ba lớp khâu kín. Chú ý khâu vệ sinh và thị hiếu của khách hàng tiêu dùng là cộng đồng ngƣời Việt và dân cƣ gốc Châu Á.
b) Nền kinh tế trong nước
Tiếp tục những thành tựu đạt đƣợc trong năm 2012, tăng trƣởng GDP năm 2010, 2011, 2012 lần lƣợt là 6,8%, 5,9% và 5,0%. Trong 6 tháng đầu năm 2013, môi trƣờng kinh tế vĩ mô đã đƣợc duy trì ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát, cán cân thanh toán tiếp tục thặng dƣ, dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc tăng cao, đạt mức kỷ lục, giá trị VND tiếp tục đƣợc cải thiện, thanh khoản của hệ thống ngân hàng ổn định. Trong khi tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đang gặp khó khăn, việc duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng GDP trong 6 tháng đầu năm là một sự cố gắng khá ấn tƣợng của chính phủ.
Bảng 4.11 Tăng trƣởng 6 tháng đầu năm của nƣớc ta năm 2010-2013
Đơn vị tính: %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
GDP 6,2 5,9 4,9 4,9 Nông nghiệp 3,6 4,0 2,4 1,9 Lâm nghiệp 4,7 4,4 5,0 5,2 Thủy sản 4,3 3,4 4,8 2,3 Công Ngiệp 5,9 7,8 6,2 5,2 Xây dựng 10,7 (0,2) 2,0 5,1 Dịch vụ 7,1 6,2 5,3 5,9 Nguồn: Tổng cục thống kê
Tăng trƣởng GDP 6 tháng đầu năm 2013 (theo giá 2010 và so cùng kì năm trƣớc) đạt 4,9%, tƣơng đƣơng mức tăng của cùng kì năm trƣớc. Tăng trƣởng đƣợc duy trì chủ yếu nhờ cải thiện về tăng trƣởng của khu vực xây dựng và dịch vụ, trong khi nông nghiệp, thủy sản và công nghiệp suy giảm.
49
Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trƣởng chƣa thực sự chắc chắn do cầu nội địa còn yếu và chi phí sản xuất cao. Mức tăng trƣởng GDP vẫn còn giảm nhiều so với năm 2010.
Tăng trƣởng trong nông nghiệp giảm đáng kể sau 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng. Khu vực nông nghiệp giảm xuống sẽ làm cho diện tích đất trồng trọt và sản lƣợng lúa sẽ giảm ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, không hoặc chậm đáp ứng theo các hợp đồng đã kí kết, hơn nữa làm giảm uy tín doanh nghiệp với đối tác.
Năm 2010, 2011 và 2012 tỉ lệ lạm phát của Việt Nam lần lƣợt là 11,8%, 18,1% và 6,8%. Đây là kết quả đáng lƣu ý của kinh tế Việt Nam 2012, bởi mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã đƣợc thực hiện tốt. Tuy vậy, CPI trong năm 2012, điểm đáng chú ý là nhóm hàng lƣơng thực, thực phẩm năm nay tăng thấp hơn mức tăng chung (lƣơng thực tăng 3,26%, thực phẩm tăng 8,14%, CPI bình quân chung tăng 9,21%). Trong khi đó, năm 2011, đây là nhóm hàng có CPI tăng cao nhất và cao hơn nhiều so với mức tăng chung.
Đến 6 tháng đầu năm 2013, tỉ lệ lạm phát tiếp tục đƣợc kìm hãm xuống còn 6,7%. Nguyên nhân giúp lạm phát đƣợc duy trì ổn định là do tổng cầu yếu khi giá mặt hàng thiết bị và đồ dùng gia đình, nhà ở và vật liệu xây dựng, giao thông đều có xu hƣớng giảm và do xu hƣớng giảm giá hàng hóa thế giới nhất là giá lƣơng thực và giá dầu thô. Đó là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nƣớc ta, đồng thời tạo sự cân bằng ổn định cho các doanh nghiệp thực hiện chiến lƣợt một cách có hiệu quả. Tuy vậy, năm 2013 nền kinh tế nƣớc ta đan xen cả thách thức và cơ hội, là năm niềm tin của thị trƣờng bị giảm sút nghiêm trọng, muốn kinh tế tăng trƣởng trƣớc hết các chính sách phải lấy lại niềm tin cho thị trƣờng.
Bên cạnh đó tỉ giá hối đoái cũng giữ vai trò trung tâm trong những tác động lên giá thành và giá bán của sản phẩm của doanh nghiệp. Tỷ giá hối đoái có xu hƣớng biến đổi liên tục và theo hƣớng tăng dần, tính đến đầu năm nay thì tỷ giá VND/USD là 21.036 đồng (nguồn: Tổng cục hải quan). Đây là yếu tố quan trọng dối với công ty chuyên xuất khẩu nhƣ công ty Lƣơng Thực Sông Hậu, tỷ giá ở mức cao sẽ có lợi tạo ra phần thu nhập trong việc hƣởng lợi ích từ chênh lệch đồng ngoại tệ.
50
4.3.1.2 Ảnh hưởng của chính trị - pháp luật a) Chính trị
Trong bối cảnh tình hình thế giới có quá nhiều biến động nhƣ hiện nay thi Việt Nam đƣợc xếp vào những nƣớc có nền chính trị ổn định. Cũng chính nhờ thế mạnh này đã giúp cho mối quan hệ, giao lƣu kinh tế - văn hóa với các nƣớc trên thế giới gặp nhiều thuận lợi. Ngày nay, Việt Nam đang ra sức nỗ lực để cải thiện tốt hơn các thể chế chính trị và hệ thống pháp luật (điển hình là việc ban hành luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2005) cho phù hợp với nhu cầu mở rộng hợp tác giao lƣu trong khu vực, nhất là việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO trong giai đoạn hiện nay. Việc làm này đã thu hút nhiều nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo cơ sở vật chất và các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu trong nƣớc và thế giới.
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trƣờng và thúc đây tốc độ tăng trƣởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trƣờng. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của đất nƣớc và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh. Trong chiến lƣợc xuất khẩu chính phủ trong năm 2016-2010 sẽ là đẩy mạnh các ngành công nghệ và chất xám cao thay cho các ngành nghề sử dụng điều kiện tự nhiên và nhân công giá rẻ. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu xuất khẩu là 40% năm 2010 tăng lên 63% vào năm 2020 trong khi các mặt hàng nguyên liệu, khoáng sản thô 11% hiện nay giảm xuống còn 4,4% năm 2020.
b) Pháp luật
Chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu: Nhà nƣớc đã có những chính sách nhƣ quỹ hổ trợ xuất khẩu đã hổ trợ lãi xuất vay vốn mua nông sản xuất khẩu khi giá thế giới không có lợi cho sản xuất trong nƣớc; dự trữ nông sản chờ xuất khẩu; hỗ trợ tài chính có thời hạn cho một số nông sản xuất khẩu bị lỗ. Các chính sách thƣởng đã góp phần làm giảm khó khăn tài chính cho nhiều doanh nghiệp, kích thích xuất khẩu, giúp cho nông dân tiêu thụ đƣợc hầu hết nông sản hàng hóa với giá có lợi nhất.
Chính sách thuế ƣu đãi hoạt động xuất khẩu: 100% hàng nông sản đƣợc miễn thuế xuất khẩu. Cơ quan thuế địa phƣơng cần tiến hành cải tiến và hoàn
51
thiện các thủ tục hoàn thuế, nhằm thực hiện nhanh chóng công tác hoàn thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Giải quyết nhanh công tác hoàn thuế đối với các hợp đồng thông thƣờng không quá 3 tháng.
c) Các chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp
Có các chính sách ―hộp xanh‖ và ―hộp đỏ‖. Nhƣng theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hiện mới sử dụng đƣợc 84,5% ngân sách của các chính sách này, trong đó riêng xây dựng kết cấu hạ tầng chiếm khoảng 70%. Tuy nhiên, vƣớng mắc hiện nay là các khoản hỗ trợ của Việt Nam chủ yếu vẫn thông qua các doanh nghiệp thu mua và ngƣời nông dân chỉ là đối tƣợng thụ hƣởng gián tiếp. Chính sách ―hộp xanh‖ là những chính sách trợ cấp: nghiên cứu, khuyến nông, đào tạo, xây dựng chính sách hỗ trợ nông nghiệp, phóng chống kiểm soát dịch bệnh; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nội ngành; đầu tƣ theo các hình thức vay ƣu đãi, hỗ trợ sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi xuất; trợ cấp vật tƣ đầu vào cho ngƣời nghèo, thu nhập thấp hoặc nông dân ở vùng khó khăn; trợ giúp các vùng khó khăn, kém phát triển.
Những chính sách liên quan đến trợ giá xuất khẩu bị cấm trong WTO – chính sách ―hộp đỏ‖ (amber box) – các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam cũng có sự ƣu tiên nhất định. Các hỗ trợ xuất khẩu chỉ bị cấm khi vƣợt quá 10% giá trị sản lƣợng của sán phẩm đƣợc hỗ trợ. Thực tế, các trợ cấp đang áp dụng nhƣ thƣởng xuất khẩu, hỗ trợ lãi xuất khi thu mua dự trữ gạo.
d) Chính sách môi trường
Các chính sách đƣợc đề ra nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất. Các chính sách này có tác động đến nông nghiệp tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, đảm bảo quá trình sản xuất lâu dài. Chẳng hạn nhƣ chƣơng trình ―3 giảm 3 tăng‖ (giảm lƣợng số gieo xạ, phân đạm, thuốc trừ sâu; tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế) nhằm cải tạo môi trƣờng ô nhiễm ở nông thôn đã đạt đƣợc thành tựu đáng kể, mật độ rầy ở những ruộng áp dụng chƣơng trình thấp hơn từ 2-3 lần, giảm áp lực phải sử dụng thuốc hóa học để trừ rầy và