Khái quát về hoạt ựộng khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Mê

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 61 - 73)

thành phố Hà Nội

4.2.1. Khái quát về hoạt ựộng khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Linh, thành phố Hà Nội

4.2.1.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông của huyện Mê Linh

Hệ thống khuyến nông từ huyện chịu sự chỉ ựạo trực tiếp từ Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, UBND huyện Mê Linh là ựơn vị hiệp quản trạm khuyến nông Mê Linh, dưới trạm là hệ thống khuyến nông của các xã, thị trấn. Thông qua ựó lực lượng khuyến nông ựược cập nhật các chủ trương chắnh sách của Nhà nước, các TBKT mới một cách nhanh nhất từ ựó triển khai trên ựịa bàn mình phụ trách. Chắnh

Trung tâm khuyến nông Quốc gia

Sở Nông nghiệp và PTNT Nhóm sở thắch CLB khuyến nông Làng khuyến nông tự quản Cấp huyện Cấp xã Trạm khuyến nông huyện Trung tâm KNKN tỉnh, thành phố

Nông dân Nông dân Nông dân

Khuyến nông cơ sở Bộ Nông nghiệp và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 vì thế công tác khuyến nông luôn bám sát thực tế sản xuất, tạo ựược cái mới, làm tốt công tác tham mưu chuyên môn, tư vấn giúp nông dân sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả cao ựiển hình như xây dựng vùng quy hoạch lúa chất lượng cao, ngô lai cho năng suất cao, công tác cải tạo nâng cao tầm vóc ựàn bò, công tác phát triển ựàn lợn nái ngoại hướng nạc, chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học,Ầ

* Công tác quản lý ở Trạm khuyến nông ựược Trung tâm khuyến nông Hà Nội và UBND huyện giao cho nhiệm vụ tổ chức, chỉ ựạo và quản lý chuyên môn hệ thống khuyến nông. Riêng khuyến nông viên hệ thống cấp xã ựược UBND xã giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp và chi trả thù lao hàng tháng.

Trạm khuyến nông chủ trì việc chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của các khuyến nông viên cơ sở thông qua việc giao ban ựịnh kỳ hàng tháng và báo cáo ựịnh kỳ việc thực hiện nhiệm vụ của từng khuyến nông viên cơ sở.

Trạm Khuyến nông phối hợp cùng UBND các xã, thị trấn chỉ ựạo nhiệm vụ và các công việc trực tiếp của khuyến nông viên, giao nhiệm vụ công việc, ựịa bàn hoạt ựộng, kiểm tra kết quả, mức ựộ hoàn thành.

đồng thời cùng UBND các xã, thị trấn ựánh giá hoạt ựộng khuyến nông viên cơ sở, cả về trình ựộ chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế công tác.

Chắnh vì thế trong những năm qua công tác khuyến nông của huyện ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể. Do vậy. ựể phát huy những kết quả ựã ựạt ựược Trạm khuyến nông huyện cần có những kế hoạch cụ thể hơn ựể ựưa các hoạt ựộng của Trạm ngày càng ựạt hiệu quả cao hơn.

* Cơ cấu tổ chức nhân sự của hệ thống khuyến nông huyện:

đội ngũ khuyến nông viên của huyện bao gồm 23 người trong ựó trạm khuyến nông huyện có 05 người, mỗi xã thị trấn có 01 khuyến nông viên cơ sở phụ trách về các hoạt ựộng khuyến nông. Từ tháng 11/2012 giảm 3 khuyến nông viên ở 3 xã do quá tuổi lao ựộng nên hiện nay trên toàn huyện có 20 CBKN. Nhìn chung chức năng mà trạm ựược giao cũng giống như Trung tâm khuyến nông Hà Nội. Phần lớn các cán bộ khuyến nông ựều ựược ựào tạo qua trường lớp và ựược phân bổ làm việc ựúng chuyên môn, có bằng ựại học, trung học và sơ cấp theo các chuyên ngành: Trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi thú yẦ

Hệ thống tổ chức của Khuyến nông trên ựịa bàn huyện Mê Linh có cơ cấu như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50 1. Tuyến huyện: Văn phòng của Trạm ựặt tại xã Thanh Lâm huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội

Tổng cán bộ, viên chức và hợp ựồng lao ựộng có: 05 người, trình ựộ ựại học theo các chuyên ngành: Trồng trọt, lâm nghiệp,Ầ

- Lãnh ựạo gồm: 1 trạm trưởng và 1 trạm phó

- Nhân viên: 03 người trong ựó có 02 viên chức và 01 hợp ựồng lao ựộng - Các bộ phận nghiệp vụ:

+ Chuyển giao TBKT: Xây dựng và phát triển các chương trình dự án, trình diễn mô hình, tổ chức chuyển giao các TBKT ựến với sản xuất.

+ Thông tin tuyên truyền và xúc tiến thương mại: có nhiệm vụ thu thập tài liệu, hình ảnh, tổ chức các hoạt ựộng tuyên truyền cho các TBKT mới, các mô hình tại cơ sở. Bên cạnh ựó còn tổ chức các hoạt ựộng huấn luyện ựào tạo, nâng cao trình ựộ cho cán bộ và khuyến nông viên cơ sở, thu thập các thông tin về giá cả thị trường.

+ Phụ trách cho vay vốn quỹ khuyến nông: Phối hợp với trung tâm Khuyến nông Hà Nội thẩm ựịnh, viết phương án cho nông dân có ựủ ựiều kiện vay vốn ựể phát triển sản xuất.

+ Hành chắnh tổ chức: Tổ chức quản lý nhân sự, vật lực, tài chắnh ựể phục vụ nhiệm vụ của ựơn vị. Ngoài ra còn tổng hợp lập các báo cáo hàng tháng, hàng quý và cả năm ựể báo cáo trung tâm Khuyến nông Hà Nội

2. Tuyến xã: Toàn huyện có 18 xã, thị trấn ựều có KNV cơ sở có trình ựộ trung cấp, sơ cấp. Các chuyên ngành ựào tạo của các KNV cơ sở là trồng trọt, chăn nuôi thú y, thủy sản, kinh tế nông nghiệp.... Tất cả các KNV cơ sở này ựều thuộc quản lý hành chắnh của UBND xã. Và sự chỉ ựạo trực tiếp của trạm Khuyến nông huyện về chuyên môn nghiệp vụ hoạt ựộng khuyến nông

Nhiệm vụ của khuyến nông viên cơ sở là:

Triển khai chương trình phát triển nông nghiệp của huyện. Thông báo và chỉ ựạo việc thực hiện nghiêm ngặt lịch trồng trọt. đưa các giống mới vào sản xuất theo ựúng quy trình kĩ thuật phù hợp.

đảm bảo công tác thú y, huy ựộng nhân lực ựể thực hiện tiêm phòng và chăm sóc vật nuôi.

Theo dõi và kiểm soát mọi tình hình (ựặc biệt là vệ sinh phòng dịch bệnh) của các hoạt ựộng sản xuất và chăm sóc ựàn gia súc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51 Khuyến nông viên cơ sở là người trực tiếp với nông dân. Họ là cầu nối giữa nông dân với Nhà nước. điều ựó thể hiện ở 2 nhiệm vụ cụ thể, ựó là: đưa các nội dung của công tác Khuyến nông mà nhà nước chỉ ựạo ựến với nông dân ựồng thời phản ánh nguyện vọng của nông dân ựề nghị nhà nước giúp ựỡ ựể phát triển sản xuất nông nghiệp như: Hỗ trợ nâng cao trình ựộ kỹ thuật, hỗ trợ ựầu tư về vốn, về cây trồng, vật nuôi, và các vật tư nông nghiệp, hỗ trợ về tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm..Như vậy Khuyến nông viên cơ sở có vai trò là cầu nối giữa nông dân và Nhà nước, các ngành, ựoàn thể, doanh nghiệp có liên quan trong môi trường hội nhập quốc tế. Vì vậy ựòi hỏi lực lượng phục vụ trong công tác khuyến nông phải là những người có trình ựộ KHKT, hiểu biết chắnh sách Nhà nước về nông nghiệp nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1.2 Phương thức hoạt ựộng và cơ cấu tổ chức của Trạm khuyến nông huyện Mê Linh

Trạm khuyến nông huyện Mê Linh ựược thành lập vào tháng 11/1996 là ựơn vị sự nghiệp nông nghiệp, trực thuộc UBND huyện Mê Linh; giúp chủ tịch UBND huyện thực hiện công tác khuyến nông Ờ khuyến lâm Ờ khuyến ngư (gọi tắt là khuyến nông) trên ựịa bàn huyện. Trạm khuyến nông huyện Mê Linh có con dấu và tài khoản giao dịch và chịu quản lý toàn diện của UBND huyện, Từ tháng 1 năm 2008 trạm Khuyến nông trực tiếp trực thuộc Trung tâm khuyến nông Hà Nội ựồng thời chịu sự chỉ ựạo và quản lý về nghiệp vụ chuyên môn, về công tác khuyến nông của Trung tâm khuyến nông Hà Nội thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Thành phố Hà Nội, UBND huyện Mê Linh là ựơn vị hiệp quản.

Về cơ cấu tổ chức mạng lưới khuyến nông Nhà nước huyện Mê Linh thể hiện qua sơ ựồ 4.2. Sơ ựồ 4.2 cho thấy, Trạm khuyến nông là trung tâm ựầu mối các quan hệ giữa các cơ quan trong ngành và ngoài ngành với các hộ nông dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52

Sơ ựồ 4.2: Hệ thống tổ chức hoạt ựộng khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Mê Linh

Trung Tâm Khuyến Nông Hà Nội

Cơ quan ngoài ngành

- Cơ quan thông tin ựại chúng -Tổ chức tắn dụng Ầ. TRẠM KHUYẾN NÔNG MÊ LINH Nông dân sản xuất giỏi, các MH sản xuất Chắnh quyền các xã, thôn Cộng tác viên khuyến nông KNVCS HTX DV nông nghiệp

Nông dân sản xuất ựại trà Cơ quan trong ngành:

- Phòng kinh tế Mê Linh - Trạm thú y Mê Linh - Trạm BVTV Mê Linh - Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, các công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệpẦ

Chú thắch: : Mối quan hệ ựiều hành, chỉ ựạo

: Mối quan hệ phối hợp : Mối quan hệ phản hồi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 Xuất phát từ yêu cầu SXNN của huyện và sự chỉ ựạo của Trung tân khuyến nông Hà Nội, trạm khuyến nông huyện Mê Linh ngoài việc hướng dẫn chỉ ựạo sản xuất còn thực hiện chương trình khuyến nông với sự kết hợp cùng các cơ quan.

* đối với cơ quan trong ngành: Trạm kết hợp 2 chiều với trạm BVTV, trạm

Thú y, công ty giống vật tư nông nghiệp, HTX dịch vụ NN, phòng ban nông nghiệp ựể xây dựng các mô hình trình diễn, mô hình thắ ựiểm khảo nghiệm giống và kỹ thuật mới. Trạm kết hợp trực tiếp với trạm BVTV ựể hỗ trợ công tác phòng trừ dịch hại cây trồng, kết hợp với trạm Thú y ựể triển khai công tác phòng chống bệnh tật cho gia súc, gia cầm của nông dân. Ngược lại các cơ quan này khi tiếp nhận ựược các KTTB thường kết hợp với trạm khuyến nông ựể thực hiện khuyến cáo, chuyển giao tới nông dân.

* đối với cơ quan ngoài ngành: Trạm kết hợp với các cơ quan này ựể hỗ trợ

làm nhiệm vụ truyền bá, hướng dẫn KTTB tới nông dân. Kết hợp với các tổ chức ựoàn thể, quần chúng như Hội nông dân, Hội phụ nữ..ựể tổ chức các cuộc tập huấn kỹ thuật cho nông dân. Trạm kết hợp với ựài PTTH huyện ựể tuyên truyền các chương trình làm cầu nối giữa nông dân với khuyến nông. đặc biệt là tuyên truyền những thông tin về giống, kỹ thuật và tình trạng sâu bệnh hại cây trồng vật nuôi cho nông dân. Ngoài ra trạm còn phải kết hợp với các tổ chức tắn dụng ựể tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn sản xuất. Kết hợp các doanh nghiệp ựể hướng dẫn nông dân cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản hàng hóa ựồng thời góp phần hoàn thành các nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của xã

* đối với mạng lưới khuyến nông cơ sở: đây là lực lượng bám sát cơ sở nắm

bắt rõ tình hình thực tế và nhu cầu sản xuất của nông dân ở ựịa bàn phụ trách. Lực lượng này chịu sự quản lý của trạm thông qua ban khuyến nông xã. đây là lực lượng chân rết cho trạm giúp trạm kết hợp với chắnh quyền các xã ựể nắm bắt kịp thời tình hình thực tế sản xuất của cơ sở cũng như yêu cầu nguyện vọng của bà con từ ựó trạm có những khuyến cáo sát thực và kịp thời tới nông dân.

Tóm lại, ngoài việc kết hợp chặt chẽ với cơ quan trong và ngoài ngành Trạm ựã xây dựng ựược một mạng lưới khuyến nông từ huyện xuống các xã tương ựối hoàn thiện. Cùng với mạng lưới khuyến nông các xã theo dõi tình hình ựịa phương, cung cấp các thông tin cần thiết giúp nông dân liên kết hỗ trợ nhau trong sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

Chức năng, nhiệm vụ của trạm khuyến nông huyện Mê Linh

Trạm khuyến nông huyện Mê Linh là ựơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện Mê Linh thực hiện các chức năng nhiệm vụ như sau:

+ Phối hợp với các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Mê Linh như: phòng kinh tế, trạm BVTV, trạm thú yẦ ựể lập kế hoạch xây dựng các chương trình dự án khoa học, các mô hình kinh tếẦ

+ Trạm có chức năng giúp UBND huyện quản lý nhà nước về công tác khuyến nông trên ựịa bàn huyện

+ Phổ biến những KTTB trong trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản và những kinh nghiệm ựiểm hình sản xuất giỏi ựến hộ nông dân.

+ Bồi dưỡng và hướng dẫn kỹ năng, kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân ựể sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

+ Phối hợp với các cơ quan chức năng cung cấp cho nông thông tin về thị trường, giá cả nông lâm sản, thực phẩmẦ ựể nông dân bố trắ sản xuất và kinh doanh ựạt hiệu quả.

+ Xây dựng các mô hình trình diễn về các ngành kinh tế - kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xây dựng và hướng dẫn mạng lưới nông, lâm, ngư ở các cơ sở xây dựng các câu lạc bộ nông dân sản xuất giỏi hay các hộ nông, lâm, ngư cùng sở thắch.

4.1.1.3. Hệ thống chuyển giao khoa học kỹ thuật của trạm

a) Hệ thống chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông nghiệp ở huyện Mê Linh

Ở huyện Mê Linh hiện nay việc chuyển giao KHTBKT nông nghiệp chỉ có kênh khuyến nông Nhà nước, ngoài ra còn có các doanh nghiệp cung ứng vật tư kỹ thuật nông nghiệp như giống cây trồng, vật nuôi.. Tuy nhiên trên thực tế, các doanh nghiệp cung ứng vật tư tham gia hoạt ựộng khuyến nông dưới hình thức kết hợp với hệ thống khuyến nông như: TTKN, trạm Khuyến nông, các KNV cơ sở.. ựể giới thiệu các vật tư kỹ thuật nông nghiệp như giống, phân, thuốc.. ựể chuyển giao TBKT của mình vào ựịa bàn tất cả các xã trong huyện. Hệ thống chuyển giao KTTB ở huyện Mê Linh ựược thể hiện qua sơ ựồ 4.3 như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

Sơ ựồ 4.3: Hệ thống chuyển giao KTTB ở huyện Mê Linh

b) Hệ thống chuyển giao của trạm khuyến nông huyện Mê Linh

Như trình bày ở trên và qua sơ ựồ 4.3 cho thấy hệ thống chuyển giao KTTB của trạm khuyến nông huyện Mê Linh là bộ phận duy nhất trong chuyển giao KTTB tới nông dân ở huyện. Do vậy, ựây là bộ phận quan trọng và ựóng vai trò chủ ựạo trong hoạt ựộng khuyến nông ở tất cả các xã của trên toàn ựịa bàn huyện.

Hệ thống chuyển giao kiến thức KTTB theo kênh KN nhà nước ở huyện Mê Linh vẫn còn gặp phải một số khó khăn và bộc lộ một số bất cập như: thiếu CBKN ựược ựào tạo ựúng theo chuyên ngành PTNT&KN làm việc tại trạm ựa phần các cán bộ ở trạm ựều ựược ựào tạo các ngành như trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp, chưa có cán bộ có chuyên ngành sâu về KN.Tỷ lệ cán bộ KN cơ sở còn trình ựộ chuyên môn chưa cao. đó là khó khăn cho hoạt ựộng khuyến nông trên ựia bàn huyện.Trong ựó công tác kế hoạch còn cồng kềnh nhiều cấp nên ựã ảnh hưởng tới hiệu lực và hiệu quả của các chương trình chuyển giao.

Tiến bộ kỹ thuật Nông nghiệp Trạm khuyến nông huyện, KNVCS Các công ty, DN vật tư NN Xây dựng mô hình trình diễn Tập huấn, tham quan, hội nghị, hội thảo đài PTTH, phương tiện thông tin Nông dân

Trung tâm khuyến nông Hà Nội

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

4.2.1.4. Thực trạng năng lực của trạm khuyến nông huyện Mê Linh a) Trình ựộ

Bảng 4.1: Thực trạng trình ựộ của cán bộ khuyến nông

Diễn giải Cán bộ khuyến nông Khuyến nông viên cơ sở

SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) đại học 5 100 3 20 Cao ựẳng 0 0 0 0 Trung cấp 0 0 7 46,67 Sơ cấp 0 0 5 33,33 Tổng 5 100 15 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra CBKN, 2014)

Tổng số cán bộ - nhân viên của trạm bao gồm 5 người, tất cả 5 CBKN này ựều có trình ựộ ựại học. Số KNVCS gồm có 15 người ựều làm theo hợp ựồng. Trong số

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 61 - 73)