Thực trạng hoạt ựộng khuyến nông ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 35 - 46)

2.2.2.1. Sự hình thành và phát triển của Khuyến nông Việt Nam

Cùng với sự hình thành và phát triển của khuyến nông thế giới, khuyến nông Việt Nam hình thành và phát triển tương ựối sớm.

Ở nước ta, từ thời các vua Hùng ựã rất chú trọng các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, nhà vua trực tiếp dạy nông dân làm nông nghiệp.

Các triều ựại tiếp theo như nhà Lê, nhà Lý cũng có rất nhiều chắnh sách chăm lo phát triển nông nghiệp.

đặc biệt vào thời vua Lê Thái Tông (1492) thuật từ Ộkhuyến nôngỢ ựược sử dụng lần ựầu tiên trong bộ luật Hồng đức.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhà nước Việt Nam ựã có nhiều chắnh sách, chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp như: thực hiện cải cách ruộng ựất, chia ựất cho nông dân, xây dựng hợp tác xã, tổ ựổi công Ầ Các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học ra ựời phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp.

Năm 1960, ở miền nam Việt Nam (dưới chắnh quyền của Mỹ - Ngụy) thành lập nhà Khuyến nông trực thuộc Bộ nông nghiệp cải cách ựiền Ờ ựịa Ờ nông Ờ mục.

Vào cuối những năm 1970, tình trạng quan liêu, bao cấpẦ ngày càng tăng và nhiều nguyên nhân khác, làm cho ựa số xã viên, công nhân nông trường chán nản dẫn ựến nông nghiệp trì trệ, giảm sút nghiêm trọng. Từ ựó Ban bắ thư trung ương đảng ra chỉ thị 100 Ộkhoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm người lao ựộngỢ tháng 3 năm 1981.

Sau 7 năm thực hiện chỉ thị 100 sản xuất nông nghiệp vãn chưa thoát khỏi sự phát triển chậm chạp. Chỉ thị 100 ựã bộc lộ những hạn chế, không thắch hợp với nông dân, phải ựóng góp nhiều khoản, không chủ ựộng sản xuất. Vì vậy, ngày 05/04/1988, Bộ chắnh trị BCH Trung Ương đảng khóa V ựã ra Nghị quyết 10: Ộđổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệpỢ, giao hẳn ruộng ựất cho từng hộ nông dân. Hộ có quyền quyết ựịnh và ựược xác ựịnh hộ là ựơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ.

Trước sự chuyển biến về cơ chế quản lý mới mẻ trong nông nghiệp và nông thôn, một số viện, trường ựã chuyển hướng nghiên cứu, ựào tạo, lấy hộ nông dân làm ựối tượng phục vụ như trường đại học Cần Thơ, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, viện Nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu LongẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 hưởng ứng mạnh mẽ như tỉnh An Giang, hình thành trung tâm khuyến nông từ năm 1988, tỉnh Bắc Thái cũ thành lập trung tâm khuyến nông năm 1991.

Ngày 2/3/1993, Chắnh phủ ra Nghị ựịnh 13/CP về công tác khuyến nông. Bắt ựầu hình thành hệ thống khuyến nông từ Trung ương ựến ựịa phương.

Năm 2005 Nghị ựịnh 56/2005/Nđ Ờ CP ra ựời ựã quy ựịnh rõ hơn về hệ thống tổ chức khuyến nông, mục tiêu, nguyên tắc, chắnh sách và nội dung hoạt ựộng của khuyến nông (bổ sung thêm nội dung tư vấn, dịch vụ khuyến nông và hợp tác quốc tế về khuyến nông).

Ngày 28/1/2008, Bộ Nông nghiệp & PTNT ra quyết ựịnh 236/Qđ- BNN- TCCB, thành lập trung tâm khuyến nông- khuyến ngư quốc gia trên cơ sở hợp nhất hai trung tâm: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia.

Ngày 8/1/2010 Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 02/2010/Nđ-CP thay thế Nghị ựịnh 56. Nghị ựịnh 02 ựược ựánh giá là: kế thừa, phát huy tinh thần các nghị ựịnh ựã ban hành trước ựây, thể hiện ựầy ựủ, cụ thể hơn, tạo ựiều kiện ựể thông tư hướng dẫn ngắn gọn và phù hợp với thực tế phát triển của nông nghiệp và nông thôn.

Trong những năm qua, Khuyến nông Việt Nam ựã luôn ựồng hành cùng bà con nông dân và ựạt ựược nhiều thắng lợi trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trong thời kỳ mới, tiếp thu tinh thần Nghị quyết 7 Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa X về ỘTam nôngỢ, khuyến nông Việt Nam có quyền tin vào tương lai sáng lạn, tin vào sự ựổi mới và ựột phá trong hoạt ựộng. Hoạt ựộng khuyến nông sẽ phát huy ựược hiệu quả cao nhất khi có một hệ thống chắnh sách khuyến nông ựúng ựắn, ựược xây dựng dựa trên nhu cầu của nông dân và chiến lược phát triển của ngành, của ựịa phương; các văn bản hướng dẫn, văn bản pháp quy phù hợp, linh hoạt và luôn cập nhật với thực tiễn sản xuất nhằm xây dựng hệ thống khuyến nông mạnh về tổ chức, giỏi về nghiệp vụ và chuyên môn.

2.2.2.2 Nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan khuyến nông a) Khuyến nông Trung ương

- Xây dựng và chỉ ựạo các chương trình, dự án khuyến nông về trồng trọt, chăn nuôi, BVTV, thú y, bảo quản và chế biến nông sản.

- Theo dõi, ựôn ựốc ựiều phối hoạt ựộng khuyến nông và giám sát ựánh giá việc thực hiện các chương trình dự án khuyến nông.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 - Tham gia thẩm ựịnh các chương trình dự án theo quy ựịnh của Bộ NN & PTNT. - Tổ chức chỉ ựạo thực hiện phổ biến và chuyển giao TBKT, những kinh nghiệm về ựiển hình sản xuất giỏi, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức và quản lý kinh tế, thông tin thị trường cho nông dân.

- Quan hệ với các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước ựể thu hút nguồn vốn hoặc trực tiếp tham gia vào các hoạt ựộng khuyến nông.

- Xây dựng hướng dẫn thực hiện chương trình, quy phạm kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp.

b) Khuyến nông cấp tỉnh, thành phố

- Xây dựng, chỉ ựạo thực hiện các chương trình khuyến nông của Trung ương và Tỉnh.

- Phổ biến và chuyển giao các kỹ thuật về nông nghiệp, lâm nghiệp và các kinh nghiệm sản xuất cho nông dân.

- Bồi dưỡng kiến thức, quản lý kinh tế và rèn luyện tay nghề cho CBKN cơ sở, cung cấp cho nông dân những thông tin thị trường, giá cả nông sản.

- Quan hệ với tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước ựể thu hút nguồn vốn hoặc trực tiếp tham gia các hoạt ựộng khuyến nông ựịa phương.

c) Khuyến nông cấp huyện

Trạm khuyến nông trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc UBND huyện, nhiệm vụ của khuyến nông cấp huyện:

- đưa những TBKT theo các chương trình, dự án khuyến nông Ờ khuyến lâm vào sản xuất trên ựịa bàn phụ trách.

- Xây dựng các mô hình trình diễn. - Hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức tham quan học tập các ựiển hình tiên tiến.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ thuật, kinh tế thị trường cho nông dân. - Bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ thuật, kinh tế thị trường cho cán bộ khuyến nông cơ sở.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

d) Khuyến nông cơ sở

Khuyến nông cơ sở có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng mô hình trình diễn, phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân và giải quyết những vấn ựề nảy sinh trong quá trình sản xuất và báo cáo lên cấp trên ựể cùng giải quyết.

e) Tổ chức khuyến nông khác

Ngoài hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước thì nhiều cơ quan, trường học, viện nghiên cứu, các tổ chức phi chắnh phủẦ cũng là một lực lượng quan trọng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia công tác khuyến nông thông qua các kết quả nghiên cứu, xây dựng mô hình trình diễn, các lớp tập huấn, hội thảo tham quan hoặc một dự án phát triển nông thônẦ

Như vậy hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở Việt Nam ựược tổ chức theo kiểu hình tháp, thống nhất chỉ ựạo từ Trung ương ựến cơ sở. Hệ thống này có nhiệm vụ vừa kết hợp vừa tạo ựiều kiện cho hệ thống khuyến nông ngoài Nhà nước hoạt ựộng vì một mục tiêu chung là khuyến khắch mở rộng sản xuất ngành nông nghiệp trên phạm vi cả nước. .

2.2.2.3. Những thành tựu nổi bật của khuyến nông Việt Nam

Công cuộc "đổi mới" do đảng ta khởi xướng và lãnh ựạo từ đại hội VI ựã ựưa ựất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và không ngừng phát triển trên con ựường ựi lên chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ một nước có thu nhập thấp và thuộc nhóm nước nghèo nhất thế giới, sau hơn 1/4 thế kỷ thực hiện "đổi mới", Việt Nam ựã vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và thế giới.

Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, công cuộc Ộđổi mớiỢ ựã ựạt những thành tựu to lớn. Từ một nước thiếu lương thực triền miên phải nhập khẩu với số lượng hàng triệu tấn mỗi năm, giá trị xuất khẩu nông sản không ựáng kể, nông nghiệp Việt Nam ựã vươn lên ựảm bảo vững chắc an ninh lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu nông sản có vị thế quan trọng trên thế giới, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu có khối lượng ựứng hàng ựầu thế giới như: gạo, cà phê, ựiều, hồ tiêu, cao su, thủy sản... Sự phát triển của nông nghiệp không những ựóng vai trò tiên quyết ựể Việt Nam ựạt ựược những thành tựu ngoạn mục

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 trong công cuộc xóa ựói giảm nghèo theo mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc, mà nông nghiệp còn tạo ựiều kiện quan trọng thực hiện các chắnh sách an sinh xã hội, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô của Chắnh phủ, là trụ ựỡ vững chắc ựể ựất nước vượt qua những khó khăn, thử thách do tác ựộng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới những năm gần ựây.

Thành công của ngành nông nghiệp trong tiến trình đổi mới vừa qua có sự ựóng góp rất tắch cực và quan trọng của hệ thống Khuyến nông Việt Nam với vai trò là cầu nối giữa Nhà nước, cơ quan nghiên cứu khoa học với hộ nông dân và thị trường, là hệ thống tư vấn, phổ biến kiến thức, các chủ trương chắnh sách của đảng, Nhà nước, cung cấp thông tin, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho nông dân trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Dưới ựây là một số thành tựu nổi bật của hệ thống khuyến nông trong 20 năm qua:

Hoạt ựộng thông tin tuyên truyền khuyến nông ngày càng ựa dạng về

hình thức, phong phú về nội dung và chú trọng nâng cao chất lượng.Trong những năm qua, cơ quan khuyến nông Trung ương ựã:

- Tổ chức ựược gần 60 hội thi nhằm bình tuyển và tôn vinh những gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, cán bộ khuyến nông năng ựộng, sáng tạo và các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, tiến bộ ựể khuyến khắch nông dân phát triển sản xuất.

- Tổ chức thành công gần 50 Hội chợ với gần 7.000 gian hàng nông nghiệp trưng bày, giới thiệu thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; thu hút gần 1 triệu lượt người tham quan, mua sắm và trao ựổi kinh nghiệm sản xuất.

- Tổ chức trên 120 diễn ựàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với nhiều chuyên ựề theo các lĩnh vực và nhu cầu thực tế sản xuất. Thu hút trên 30.000 người tham dự, trung bình khoảng 260 ựại biểu/diễn ựàn, trong ựó trên 70% là người sản xuất.

- Phối hợp với hàng chục cơ quan báo chắ, ựài phát thanh, ựài truyền hình trung ương và khu vực ựể thông tin tuyên truyền tiến bộ kỹ thuật: có gần 29.000 tin, bài, chuyên mục với chất lượng tốt, ựáp ứng ựược nhu cầu của nông dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 - Trang web Khuyến nông Việt Nam ựược ựánh giá là trang báo ựiện tử có số người truy cập nhiều nhất trong các trang web của Bộ Nông nghiệp và PTNT, ựến nay ựã có trên 24 triệu lượt truy cập (trên 11.000 lượt người truy cập/ngày).

- In và phát hành trên 100 số Bản tin Thông tin Khuyến nông Việt Nam với số lượng hàng triệu bản; in và phát hành gần 7.000 ựĩa hình, gần 60 ựầu sách kỹ thuật nông nghiệp, hàng nghìn tờ gấp các loại với số lượng hàng triệu bản.

đồng thời hệ thống khuyến nông ựịa phương cũng ựẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền với các nội dung và hình thức phong phú ựa dạng, tạo ựiều kiện cung cấp thông tin tiến bộ kỹ thuật, cơ chế chắnh sách, giá cả thị trường kịp thời cho nông dân. điển hình như các Trung tâm Khuyến nông: Thanh Hóa, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc GiangẦ

Công tác ựào tạo, huấn luyện: là một trong những nội dung quan trọng hàng ựầu trong hoạt ựộng khuyến nông, góp phần nâng cao năng lực, trình ựộ cho cán bộ khuyến nông các cấp và nông dân. Nội dung ựào tạo, tập huấn phong phú, sát nhu cầu của ựối tượng; Phương pháp ựào tạo thường xuyên ựược ựổi mới, đa dạng hóa các hình thức ựào tạo, tập huấn khuyến nông như ựào tạo trực tiếp tại lớp học và hiện trường; ựào tạo gián tiếp thông qua các phương tiện truyền thông và internet.

Trong hai thập kỷ qua, cơ quan khuyến nông Trung ương ựã biên soạn 40 bộ tài liệu và 30 bộ công cụ tập huấn khuyến nông; tổ chức ựược khoảng 6.000 lớp tập huấn với hơn 210.000 lượt người tham gia. đồng thời tổ chức hàng chục ựoàn tham quan học tập trong nước và quốc tế với gần 900 lượt người tham gia, tạo ựiều kiện nâng cao năng lực về nghiệp vụ, trình ựộ chuyên môn theo từng chuyên ngành cho ựội ngũ cán bộ; nông dân.

Cùng với khuyến nông trung ương, hệ thống khuyến nông ựịa phương cũng ựã tổ chức hàng chục ngàn lớp tập huấn cho hàng triệu lượt nông dân với nhiều các chuyên ựề gắn với sản xuất của ựịa phương.

Gần ựây, năm 2011 và 2012, hệ thống khuyến nông ựã tắch cực tham gia chương trình mục tiêu quốc gia về ựào tạo nghề nông nghiệp cho lao ựộng nông thôn. Với lực lượng cán bộ khuyến nông các cấp ựược ựào tạo cấp chứng chỉ sư phạm dạy nghề, ựến nay cả nước ựã có gần 2.500 cán bộ khuyến nông các cấp ựược ựào tạo. Tổ chức hàng trăm lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ ỘKỹ năng sư phạm dạy nghềỢ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

Các chương trình khuyến nông trồng trọt: luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ

cấu nội dung khuyến nông. Các chương trình rất ựa dạng và gắn với chủ trương ưu tiên phát triển các sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh ở từng giai ựoạn, từng vùng, miền cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước năm 1993, diện tắch gieo cấy lúa lai của Việt Nam chưa ựáng kể, thông qua chương trình khuyến nông phát triển lúa lai. đến nay diện tắch gieo cấy lúa lai trong cả nước ựạt khoảng 650 - 700 ngàn ha/năm, năng suất lúa trung bình tăng cao hơn lúa thuần khoảng 15 tạ/ha, làm tăng sản lượng trên 1,2 triệu tấn thóc/năm, ựặc biệt nhiều tỉnh miền núi phắa bắc, vùng miền trung năng suất và sản lượng lúa tăng nhanh và bền vững nhờ ựưa lúa lai chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu góp phần tăng nhanh sản lượng lương thực. Tuỳ theo từng vùng, ựặc trưng khắ hậu, tập quán canh tác, dù ở bất cứ nơi ựâu, vùng cao hay ựồng bằng, những cán bộ khuyến nông vẫn luôn bám dân bám ựất hàng ngày, những cánh ựồng 50 triệu ựồng, thậm chắ hàng trăm triệu ựồng/héc ta/năm ngày càng nhiều trên cả nước.

Trong lĩnh vực chăn nuôi: khuyến nông tập trung ứng dụng các tiến bộ kỹ

thuật về cải tạo giống, áp dụng các giống vật nuôi ựạt năng suất, chất lượng cao. Chuyển ựổi từ phương thức chăn nuôi phân tán, quảng canh sang chăn nuôi trang

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 35 - 46)