Đánh giá kết quả hoạt ựộng khuyến nông trên ựịa bàn huyện Mê Linh

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 89 - 110)

ựoạn 2011 - 2013

4.2.4.1. Kết quả của hoạt ựộng khuyến nông tác ựộng tới sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Mê Linh

Bảng 4.11: Kết quả sản xuất sản phẩm nông nghiệp huyện Mê Linh giai ựoạn 2011 - 2013 CHỈ TIÊU đVT 2011 2012 2013 So sánh 12/11 13/12 I. Trồng trọt 1. Cây lúa + Diện tắch Ha 9616 10063 9774,8 104,65 100,01 + Năng suất Tạ/ha 48,8 53,6 51,8 109,84 96,64 + Sản lượng Tấn 46947 52073 50016 110,92 96,05

2. Cây ngô

+ Diện tắch Ha 1374,2 1475 906,9 107,34 61,68 + Năng suất Tạ/ha 37,6 37,8 36,4 100,53 96,3 + Sản lượng Tấn 5173 5620 4087 108,64 72,72

II. Chăn nuôi

1. Tổng ựàn trâu Con 578 724 726 125,26 100,28

2. Tổng ựàn bò Con 9066 6828 6069 75,31 88,88

3. Tổng ựàn lợn Con 60592 52149 49272 86,07 94,48

4. Tổng ựàn gia

cầm Con 379400 655000 553100 172,64 84,44 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mê Linh, 2013) Hoạt ựộng khuyến nông ựã có tác ựộng tắch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu GTSX, cơ cấu mùa vụ, diện tắch, năng suất cây trồng và số lượng, chất lượng ựàn vật nuôi. Cụ thể các tác ựộng này ựược thể hiện qua bảng 4.11 thể hiện tác ựộng của hoạt ựộng khuyến nông ựến các yếu tố diện tắch, năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi trong 3 năm 2011 Ờ 2013.

Qua bảng 4.11 ta thấy, diện tắch lúa năm 2012 tăng 4,65% so với năm 2011, năng suất cao hơn nên sản lượng năm 2012 vẫn cao hơn năm 2011 là 10,92%. Tiếp ựó năm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 2013 diện tắch lúa giảm năng suất lúa cũng giảm là do sản lượng luá giảm 3,95%. Với cây ngô, năm 2012 diện tắch tăng 7,34%, năng suất tăng 0,53% nên sản lượng cũng tăng tới 8,64% so với năm 2011. Tiếp ựó năm 2013 diện tắch trồng ngô giảm mạnh là 38,32% nhưng năng xuất giảm tương ựối ắt là 3,7%, dẫn ựến sản lượng ngô giảm mạnh 27,28% so với năm 2012.

Như vậy cho dù diện tắch trồng trọt ựang có chiều hướng giảm mạnh nhưng nhờ có tác ựộng của khuyến nông làm cho năng suất cây trồng cao hơn trước cho nên sản lượng lương thực ở huyện Mê Linh trong thời gian qua có giảm nhưng giảm với tốc ựộ chậm. Vì vậy ựã tạo ựiều kiện cho việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất theo hướng có hiệu quả hơn.

Trong chăn nuôi, tác ựộng của công tác khuyến nông là rất lớn thể hiện qua bảng 4.11. Tổng ựàn gia cầm năm 2013 tăng hơn năm 2011: đàn gia cầm năm 2013 là 55310 con, ựàn trâu năm 2013 là 726 con

Có thể nói công tác khuyến nông những năm qua ựã góp phần không nhỏ vào việc làm tăng GTSX nông nghiệp, từ ựó tăng thu nhập cho hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Mê Linh.

4.2.4.2. Kết quả của mô hình trình diễn

a) Kết quả kinh tế mô hình trình diễn ựiển hình ngành trồng trọt

Mô hình sản xuất giống hoa hồng chất lượng cao

Hoa hồng là một trong những loài hoa ựược ưa chuộng nhất trên thế giới. Hoa hồng to, mầu sắc ựẹp mắt, hương thơm dịu dàng và ựược xem là ỘHoàng hậu của các loài hoaỢ. Nó tiêu biểu cho hòa bình, tuổi trẻ, là hoa của tình yêu, tình hữu nghị, niềm vui và sự tốt lành. Cùng với sự phát triển của thời ựại, nhu cầu ựời sống tinh thần của con người ngày càng ựòi hỏi ở mức ựộ cao hơn và vẻ ựẹp hoa ựã ựi vào mỗi gia ựình như một phần tất yếu. Ngày nay sản xuất hoa ựang phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành thương mại cao. Sản xuất hoa ựã mang lại lợi ắch to lớn cho nền kinh tế và diện tắch hoa ngày càng mở rộng. Tắnh ựa dạng về màu sắc và hương thơm của hoa hồng giúp cho con người biểu lộ những cảm xúc, mục ựắch khác nhau. Hoa hồng luôn có mặt ở hầu hết các dịp lễ tết, các buổi tiệc, hội nghịẦ. Vì thế, sản lượng hoa hồng ựược tiêu thụ hàng năm luôn ở mức cao và không ngừng tăng. Nhưng nhìn chung năng suất hoa hồng ở nước ta còn rất thấp, tỷ lệ hoa thương phẩm chỉ ựạt 1/3 so với toàn vườn sản xuất, khả năng cạnh tranh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 với thị trường trong nước và thế giới không cao. Nhược ựiểm của hoa hồng Việt Nam là số lượng cành nhiều nhưng chất lượng chưa ựảm bảo, tỷ lệ cành ựủ tiêu chuẩn xuất khẩu còn ở mức thấp. Ngoài nguyên nhân là kỹ thuật trồng hoa hồng của chúng ta hiện nay còn dựa vào kinh nghiệm và theo tập quán canh tác cũ, chưa ựược áp dụng và tiếp thu các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào trong sản xuất dẫn ựến năng suất và chất lượng chưa cao thì những nghiên cứu về chọn và sản xuất giống hoa hồng ở nước ta còn rất ắt ựược quan tâm. Từ ựó, năm 2013 trung tâm Khuyến nông Hà Nội triển khai mô hình sản xuất giống hoa hồng chất lượng cao với diện tắch 1.000m2, mục ựắch là chủ ựộng ựược khâu giống, phát triển sản xuất, thúc ựẩy mở rộng diện tắch trồng và sản xuất hoa có giá trị kinh tế cao trên ựịa bàn Hà Nội. đồng thời từng bước hình thành vùng sản xuất hoa hồng tập trung theo hướng công nghiệp, tạo ra sản phẩm hoa có chất lượng cao và nâng cao thu nhập cho người sản xuất. đến nay mô hình ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh.

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tếcủa mô hình trồng hoa hồng (1000 m2)

STT Néi dung ậVT Sè l−ĩng ậển giị

(ệ) Thộnh tiÒn (ệ) I Chi phÝ: 484.820.000 1 Gèc ghĐp Cẹy 100.000 2,000 200,000,000 2 Mớt ghĐp Cẹy 100.000 1,000 100,000,000 3 Phẹn họu cể SH Kg 1.560 4,500 7,020,000 4 Phẹn bãn lị ệ 400,000 5 Thuèc BVTV ệ 400,000

6 Tói bẵu, dẹy ệ 65,000,000

7 Nhộ l−ắi ệển giờn ệ 100,000,000

8 Cềng lao ệéng ệ 12,000,000

II Tững thu Cẹy 85,000 6,500 552.500.000

III Lởi (II - I) = 552.500.000- 484.820.000 = 67.680.000

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh, 2013)

* Nhận xét: Như vậy, với diện tắch 1.000m2 khi sản xuất giống hoa hồng chất lượng cao trong thời gian từ 5-6 tháng ựã cho thu lãi 67.680.000 ự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

* Hiệu quả xã hội, môi trường:

Mô hình thành công là nơi tham quan học tập của nhiều người dân trong và ngoài huyện, tạo cách thức sản xuất mới có ựầu tư cho hiệu quả kinh tế cao. đồng thời với quy trình sản xuất giống hoa hồng chất lượng cao, cây giống hoa hồng ắt sâu bệnh, ắt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên tránh gây ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả kinh tế.

Mô hình thâm canh chuối tiêu hồng

Bờng 4.13: Từnh hừnh sinh tr−ẻng vộ phịt triÓn cựa gièng chuèi tiếu hăng.

Thêi

gian GậST

ChiÒu cao cẹy (cm) Sè nời/buăng

TB (nời) ậ−êng kÝnh quờ TB (cm) Mề hừnh Nềng dẹn Mề hừnh Nềng dẹn Mề hừnh Nềng dẹn Thịng 3 Mắi trăng 21,0 25,5 - - - - Thịng 4 Cẹy con 46,8 53,2 - - - - Thịng 5 PTTL 74,2 81,6 - - - - Thịng 6 PTLT 93,7 102,2 - - - - Thịng 7 Nô Ờ hoa 116,8 129,0 - - - - Thịng 8 Hoa to 145,6 158,9 - - - - Thịng 9 Quờ nhá 167,5 182,7 9,5 7,6 1,8 1,5 Thịng 10 Quờ nhì 192,0 204,6 15,6 12,7 2,5 2,2 Thịng 11 Quờ to 215,3 221,3 18,5 15,8 3,2 2,9 Thịng 12 T. hoỰch 218,0 232,4 21,3 18,2 3,4 3.1

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh, 2013)

Ghi chó: - Mô hình: Trồng thâm canh giống chuối tiêu hồng

- Nông dân: Trồng sản xuất giống chuối cũ tại ựịa phương

* NhẺn xĐt: Kạt quờ cịc kú ệiÒu tra, theo dâi cho thÊy

- ChiÒu cao cẹy: ChiÒu cao cẹy cựa gièng chuèi tiếu hăng thÊp hển so với

gièng chuèi trăng tỰi ệỡa ph−ểng. Nh−ng qua ệiÒu tra thùc tạ cho thÊy vộo mỉa m−a (thịng 7 - 8) gièng chuèi tiếu hăng sinh tr−ẻng khị, thẹn cẹy to kháe vộ cã khờ nẽng chèng ệữ cao hển gièng chuèi cựa nềng dẹn (ngoội mề hừnh).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 + Sè nời/buăng vộ ệ−êng kÝnh quờ: Gièng chuèi tiếu hăng trong mề hừnh qua theo dâi cho thÊy sè nời/buăng vộ ệ−êng kÝnh quờ ệÒu cao hển gièng chuèi trăng tỰi ệỡa ph−ểng (ngoội mề hừnh) tõ 1,2 - 1,3 lẵn.

Bờng 4.14: Từnh hừnh sẹu bỷnh phịt sinh gẹy hỰi trong vộ ngoội mề hừnh.

Thêi gian GậST MẺt ệé sẹu ẽn lị TB (con/cẹy) Tũ lỷ bỷnh thịn th− trến quờ TB (%) Mề hừnh Nềng dẹn Mề hừnh Nềng dẹn Thịng 3 Mắi trăng 0 0 - - Thịng 4 Cẹy con 0,5 0,7 - - Thịng 5 PTTL 3,7 4,3 - - Thịng 6 PTLT 5,2 5,9 - - Thịng 7 Nô - hoa 8,2 8,5 - - Thịng 8 Hoa to 10,6 12,7 - - Thịng 9 Quờ nhá 13,2 15,3 3,0 3,5 Thịng 10 Quờ nhì 15,6 17,6 5,5 6,0 Thịng 11 Quờ to 18,5 20,5 8,5 9,5 Thịng 12 T. hoỰch 22,4 25,8 10,5 12,0

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh, 2013)

* NhẺn xĐt: Qua kạt quờ ệiÒu tra theo dâi cho thÊy.

- Sẹu ẽn lị vộ bỷnh thịn th− hỰi quờ phịt sinh gẹy hỰi cờ trong vộ ngoài mề hừnh trến 02 gièng chuèi tõ ệẵu ệạn cuèi vô trong ệã.

+ Sẹu ẽn lị phịt sinh mỰnh vộo nhọng thịng cuèi vô (thịng 11, 12) vắi mẺt ệé hỰi ẻ hai trong mề hừnh thÊp hển khu ngoội nềng dẹn tù lộm

+ Bỷnh thịn th− quờ phịt sinh gẹy hỰi tõ giai ệoỰn ra quờ vộ phịt sinh nẳng vộo giai ệoỰn quờ to vắi mục ệé trong mề hừnh thÊp hển khu ngoội nềng dẹn tù lộm tõ 5 - 7% .

Nguyến nhẹn lộ giống chuối tiếu ệ−ĩc nhẹn gièng bỪng ph−ểng phịp nuềi cÊy mề vộ ệ−ĩc cịn bé kủ thuẺt trỰm ệA h−ắng dÉn nềng dẹn phun phưng trõ kỡp thêi, ệóng thêi ệiÓm vộ sỏ dông cịc loỰi thuèc BVTV nguăn gèc sinh hảc mắi ệỰt hiỷu quờ cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

Mô hình sản xuất nấm ăn

Nấm ăn ựược sử dụng làm thực phẩm vì giá trị dinh dưỡng và protein cao, ắt chất béo, chứa nhiều vitamin (nhóm B, C và D), giàu nguyên tố vi lượng (sắt, selen, natri, kali, magiê và phốt pho). Ngoài ra, nấm ăn còn có cac chất rất có ắch cho sức khỏe con người như: vitamin, ựường, khoáng và sinh tố. Do vậy, người ta còn coi chất ựạm của nấm ăn như là 3 nguồn ựạm quan trọng của con người sau này.

Nhằm ựáp ứng nhu cầu về thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và ựảm bảo VSATTP cho người tiêu dùng Thủ ựô. được sự giúp ựỡ của Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Trạm khuyến nông Mê Linh ựã trển khai mô hình ỘSản xuất nấm ănỢ năm 2012 tại 2 xã Tam đồng và Liên Mạc Ờ huyện Mê Linh Ờ thành phố Hà Nội.

Hiệu quả của mô hình nấm ăn ựược thể hiện ở bảng dưới ựây:

Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của 1 tấn nguyên liệu nấm sò (từ khâu mua nguyên liệu ựến bán hết nấm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nội dung đVT Số lượng đơn giá Thành tiền

I Tổng chi 8.481.000 1 Nguyên liệu Tấn 1 2.000 2.000.000 2 Giống nấm Kg 45 25.000 1.125.000 3 Bông nút, chun, nịt Kg 6 26.000 156.000 4 Túi PE Kg 6 70.000 420.000. 5 Nilon quay Kg 4 70.000 280.000 6 Dụng cụ 1.000.000

7 Khấu hao nhà xưởng 500.000

8 Công lao ựộng công 30 100.000 3.000.000 II Tổng thu

9 Nấm sò Kg 580 25.000 14.500.000 Lãi (II) Ờ (I) = 14.500.000 Ờ 8.481.000 = 6.019.000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82

Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế của 1 tấn nguyên liệu nấm rơm (từ khâu mua nguyên liệu ựến bán hết nấm)

TT Nội dung đVT Số lượng đơn giá Thành tiền

I Tổng chi 5.792.000

1 Nguyên liệu Tấn 1 2.000.000 2.000.000 2 Giống nấm Kg 12 26.000 312.000 3 Nilon quay Kg 4 70.000 280.000

4 Dụng cụ 500.000

5 Khấu hao nhà xưởng 500.000

6 Công lao ựộng Công 22 100.000 2.200.000 II Tổng thu

Nấm rơm Kg 125 80.000 10.000.000 Lãi (II) Ờ (I) = 10.000.000 Ờ 5.792.000 = 4.208.000

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh)

Qua bảng 4.15 và 4.16 ta thấy mô hình nấm ăn mang lại hiệu quả cho người dân khi tham gia mô hình. Hiệu quả của mô hình ựược thể hiện cụ thể như sau:

- Về kinh tế:

Mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nấm với quy mô 100 tấn nguyên liệu sản xuất ựược 110.000 bịch trong ựó: 70.000 bịch treo tại cơ sở và HTX sản xuất thu ựược 16.800 kg nấm tươi.

Mô hình thực hiện từ tháng 8 Ờ 12/2012 nên thu hoạch nấm ựến ựâu tiêu thụ hết ựến ựó chưa phải sấy khô so với tập quán sản xuất nấm thường phải sấy nấm vào mùa xuân (nguyên nhân do trời ấm áp, có gió đông Nam, ựộ ẩm không khắ cao, ựúng thời ựiểm nấm ra rộ, nên bán tươi không hết phải mang sấy khô).

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất nấm ựạt hiệu quả tốt cho thu lãi ựạt 6.019.000 ự/tấn nguyên liệu (từ khâu mua nguyên liệu ựến bán hết nấm sò) trong thời gian 82 Ờ 85 ngày. Lãi 4.208.000 ự/tấn nguyên liệu (làm từ khâu mua nguyên liệu ựến hết nấm rơm) trong thời gian là 38 Ờ 40 ngày.

- Về xã hội:

Nghề trồng nấm ựã tận dụng ựược một số bã thải loại như: bông phế thải của nhà máy dệt, rơm rạ sau thu hoạch, mùn cưa, lõi ngôẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Giải quyết ựược công ăn việc làm cho người lao ựộng lúc nông nhàn và những lao ựộng quá tuổi làm trong khu công nghiệp, người không ựủ thời gian và sức khỏe làm ở khu công nghiệp.

Sản phẩm nấm góp phần làm ựa dạng hóa nguồn thực phẩm, thực phẩm sạch cho người tiêu dùng.

Bã nấm cung cấp nguồn phân hữu cơ cho ựồng ruộng làm tăng ựộ phì nhiêu của ựất.

Mô hình sản xuất nấm ăn ựạt kết quả tốt là ựiểm sáng ựể mọi người trong và ngoài huyện ựến tham quan học tập.

Tóm lại, mô hình trồng nấm ăn ựã ựem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao, giúp bà con nông dân có thêm nguồn thu ựể nâng cao ựược mức sống. đồng thời góp phần giảm nhẹ gánh nặng về thất nghiệp cho xã hội.

b) Kết quả ựiển hình của mô hình trình diễn ngành chăn nuôi

Mô hình chăn nuôi lợn rừng thương phẩm

Hiện nay, nhu cầu thị trường ngày càng lớn về sản phẩm thịt lợn rừng nhưng trên ựịa bàn huyện vẫn còn rất ắt cơ sở chăn nuôi cung cấp ra thị trường mặt hàng này. Do vậy cần phát triển hơn nữa nguồn cung cấp thịt lợn rừng cho ựịa phương cũng như khu vực nội thành Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để ựáp ứng nhu cầu trên, năm 2012 TTKN Hà Nội ựã triển khai mô hình Chăn nuôi lợn rừng thương phẩm tại xã Văn Khê huyện Mê Linh với quy mô 70 con, số hộ tham gia là 10 hộ. Thời gian triển khai từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2012.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84

Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi lợn rừng thương phẩm

STT Nội dung đVT đơn giá

(ự) Số lượng Thành tiền (ự) I Chi phắ 1 Giống lợn Kg 349,000 1,260 439,740,000 2 Thức ăn tinh Kg 10,000 9,501 95,010,000 Thức ăn xanh Kg 2,000 16,323 32,646,000 3 Công tháng 1,000,000 5 5,000,000 4 điện nước tháng 300,000 5 1,500,000 5 Thú y: vacxin Con 10,000 70 700,000 Thuốc chữa bệnh 250,000 Tổng chi 574,846,000

II Thu 47kg/con x 68con x 200.000ự/kg 639,200,000

III Lãi 64,354,000

IV Lãi trung bình 1 con 946,382

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh, 2012)

Nhận xét:

- Mô hình chăn nuôi lợn rừng thương phẩm ựược triển khai tại xã Văn Khê - Mê Linh là một mô hình mới, ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân. Khối lượng xuất chuồng trung bình ựạt 47kg, giá bán thịt lợn rừng thương phẩm ựến tận tay người tiêu dùng là 200.000ự/kg. Trừ tất cả chi phắ, mỗi con lợn rừng bán cho lãi TB 946.000ự.

- Với mức lãi như trên, chăn nuôi lợn rừng ựã ựem lại thu nhập lớn cho người chăn nuôi. Khi so sánh với chăn nuôi lợn thịt trắng hiện nay, thời ựiểm có lãi nhất cũng chỉ khoảng 500.000ự/con, mặt khác giá cả bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào diễn biến dịch bệnh, nhiều hộ chăn nuôi lợn còn bị thua lỗ.

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 89 - 110)