Kết quả hoạt ựộng khuyến nông huyện Mê Linh giai ựoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 76 - 89)

4.2.3.1. đánh giá kết quả tập huấn kỹ thuật

Tập huấn kỹ thuật là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt ựộng khuyến nông. đây là hoạt ựộng thiết thực giúp giải quyết những khó khăn, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp.

Nhận thức ựược ựiều ựó, trong những năm qua Trạm ựã tự ựứng ra tổ chức hoặc phối hợp với các ban ngành ựoàn thể trong Huyện tổ chức triển khai các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân tất cả các xã trong Huyện. Các lớp tập huấn thường ựược tổ chức theo thời vụ sản xuất hoặc căn cứ vào yêu cầu thực tế của cơ sở. Hoạt ựộng này ựem lại hiệu quả rõ rệt, tác ựộng trực tiếp ựến nhận thức của người nông dân. Kết quả tập huấn qua 3 năm ựược thể hiện qua bảng 4.6 như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64

Bảng 4.6: Số lượng các buổi tập huấn kỹ thuật qua 3 năm (2011 -2013)

CHỈ TIÊU đVT Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ I. Tổng số lớp tập huấn lớp 62 54 60 87,1 111,11 98,37 1. Phân theo ngành + Trồng trọt lớp 55 48 49 87,27 102,08 94,39 + Chăn nuôi lớp 5 4 9 80 225 134,17 + Thủy sản lớp 2 2 2 100 100 100

2. Phân theo ựối tượng tổ chức

+ Trạm tổ chức lớp 25 21 26 84 123,81 101,98 + Trạm phối hợp với các ựoàn

thể và công ty giống cây trồng vật nuôi

lớp 37 33 34 89,19 103,03 95,86

II. Tổng số người tham gia Người 4290 3240 4250 75,52 131,17 99,53

III. BQ người tham gia/lớp Người 69 60 71 86,956 118,33 101,44

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh)

Các ựợt tập huấn ựược tổ chức ựịnh kỳ hoặc theo mùa vụ sản xuất tại ựịa phương. Mỗi khi chuẩn bị ựưa KTTB vào sản xuất, trạm kết hợp với cơ quan trong và ngoài ngành khảo sát thực tế ựịa phương, xây dựng kế hoạch triển khai trong ựó có kế hoạch tập huấn cho cán bộ chỉ ựạo và nhân dân trực tiếp sản xuất.

Qua bảng 4.6 cho thấy, số lớp tập huấn qua các năm có biến ựộng. Năm 2011 số lớp ựược tổ chức là nhiều nhất và số người tham gia là ựông nhất cao hơn so với năm 2012 (số lớp 12,9%; số người tham gia 24,48%). Năm 2013 số lượng lớp tập huấn ựã tăng lên so với năm 2012 nhưng tốc ựộ tăng vẫn còn chậm (11,11%). Nguyên nhân là do hiện nay phần lớn các lớp tập huấn vẫn ựược mở theo hình thức khuyến nông hỗ trợ hoàn toàn kinh phắ và dụng cụ học tập cho nông dân, vì thế một số người tham gia học với ý thức không cao, dẫn ựến kết quả chưa như mong muốn. Bên cạnh ựó việc mở lớp tập huấn của Trạm luôn gặp phải những trở ngại về kinh phắ. đây là một vấn ựề ựòi hỏi Trạm cần sớm giải quyết, cần có sự giúp ựỡ của chắnh quyền huyện và cơ sở.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 Số lớp có nội dung tập huấn về trồng trọt vẫn là chủ yếu, chiếm tới 55/62 lớp (năm 2011) và ựến năm 2013 vẫn chiếm với số lượng lớn ựó là 49/60 lớp. điều này cho thấy nghành trồng trọt vẫn ựang giữ một vị trắ rất quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Mê Linh.

Số lớp tập huấn về chăn nuôi tuy còn ắt nhưng ựang có chiều hướng tăng nhanh và ựược ựông ựảo nông dân quan tâm. Trong ựó số lớp tập huấn tăng dần qua các năm cụ thể là 5/62 lớp (năm 2011) và ựến năm 2013 là 9/60 lớp (BQ 3 năm tăng 34,17%). đây là ựiều hợp lý vì ngành chăn nuôi ựang có xu hướng phát triển mạnh cả về quy mô và yêu cầu chất lượng. trong ựó chú trọng phát triển chăn nuôi các loại gia cầm.

Qua bảng 4.6 cho thấy, không chỉ cán bộ của Trạm tổ chức ựược các lớp tập huấn mà bên cạnh ựó còn phối hợp với các ựoàn thể và các công ty giống cây trồng, vật nuôi mở các lớp tập huấn cho nông dân với số lượng ngày càng tăng. Tuy số lượng còn hạn chế và chưa thu hút ựược nhiều người dân tham gia nhưng ựây là những dấu hiệu ựáng mừng vì hoạt ựộng khuyến nông ựã thu hút ựược tổ chức khác tham gia vào. Tuy nhiên do sự phối hợp còn chưa thật sự nhịp nhàng nên chất lượng một số buổi tập huấn còn chưa cao, chưa thu hút ựược sự chú ý của bà con nông dân.

4.2.3.2. đánh giá kết quả tham quan hội thảo

Qua các cuộc tham quan hội thảo người nông dân ựược Ộmắt thấy tai ngheỢ những kỹ thuật và kết quả của kỹ thuật mới. Hơn nữa họ ựược trực tiếp tiếp xúc với nông dân sản xuất giỏi, từ ựó họ sẽ nhận thức ựầy ựủ hơn so với những thông tin họ ựược nghe thấy, làm cho họ tin tưởng hơn vào KTTB ựược chuyển giao. Mặt khác tham quan hội thảo có thể giúp cho nông dân nảy sinh những ý tưởng mới khi so sánh cái nhìn thấy và thực tế của mình. Từ ựó ựịnh hướng cho gia ựình mình trồng cây gì, nuôi con gì, ở ựâu và như thế nàoẦ? Do ựó thông qua các ựợt tham quan hội thảo người nông dân có thể tiếp thu những KTTB một cách nhanh chóng, có thể thay thế các CBKN chuyển giao KTTB tới bà con nông dân nơi mình sinh sống. Như vậy tham quan hội thảo ựem lại hiệu quả cao trong hoạt ựộng công tác khuyến nông.

Qua bảng 4.7 cho thấy, số lượng các buổi và số lượng người tham gia hội thảo khuyến nông liên tục tăng qua 3 năm. Nội dung các buổi hội thảo vẫn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực trồng trọt (có ựến 20/38 cuộc hội thảo là về lĩnh vực này năm 2011). Trong khi ựó lĩnh vực lâm nghiệp và phát triển thị trường, chế biến, tiêu thụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 nông sản nhận ựược sự quan tâm rất ắt của trạm. Năm 2011 chỉ có 3/38 cuộc hội thảo về chủ ựề lâm nghiệp, và không có cuộc hội thảo nào về chủ ựề phát triển thị trường, chế biến, tiêu thụ nông sản. đây là vấn ựề ựòi hỏi trạm cần nhanh chóng ựổi mới và bổ sung.

Bảng 4.7: Kết quả tham quan hội thảo qua 3 năm (2011 - 2013)

CHỈ TIÊU đVT Năm So sánh (%)

2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ

I. Số cuộc tham quan hội thảo Cuộc 7 6 8 85,71 133,33 106,9 1. Trồng trọt Cuộc 5 5 6 100 120 109,54 2. Chăn nuôi - thuỷ sản Cuộc 2 1 2 50 200 100

II. Số người tham gia người 396 326 485 82,32 148,77 110,67

III. BQ số người/cuộc người 57 54 61 94,74 112,96 103,45

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh)

Cũng phải thấy rằng số cuộc tham quan hội thảo về trồng trọt bình quân trong 3 năm qua tăng 6,9% và thu hút ựược ựông ựảo bà con nông dân tham gia. Số người tham gia tăng trung bình trong 3 năm là 10,67%. Bình quân số người tham gia/cuộc tăng 3,45%. Qua bảng 4.7 có thể thấy những cuộc tham quan hội thảo về chăn nuôi Ờ thủy sản vẫn rất là ắt. Vấn ựề thời gian và kinh phắ ựể tổ chức tham quan, hội thảo cũng cần các nhà tổ chức phải quan tâm, cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn về ựiều kiện vật chất và sắp xếp thời gian phù hợp cho cả người tham gia và ựịa ựiểm tổ chức.

Vì vậy trong những năm tới trạm cần có biện pháp mở thêm các cuộc tham quan, hội thảo nhiều hơn nữa tạo ựiều kiện cho nông dân học tập và tiếp nhận KTTB tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67

Hộp 4.1: Cần có nhiều hơn những buổi tham quan hội thảo

4.2.3.3. đánh giá kết quả xây dựng mô hình trình diễn

Xây dựng mô hình trình diễn là nội dung hoạt ựộng quan trọng trong công tác khuyến nông, giúp cho nông dân nhìn thấy kết quả thực tế của KHKT, từ ựó mở rộng triển khai trong sản xuất tại hộ. đây là hoạt ựộng ựược trạm khuyến nông huyện Mê Linh phân bổ nguồn kinh phắ lớn nhất, với ựông ựảo CBKN và quần chúng nhân dân tham gia

a) Kết quả xây dựng mô hình trình diễn

Trong những năm gần ựây, trạm khuyến nông Mê Linh với vai trò là nơi tiếp nhận và chuyển giao KTTB tới cho nông dân ựã ựưa ựược nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất cao vào sản xuất trên ựịa bàn huyện. Trạm ựã tập trung ựầu tư nhiều cho xây dựng các mô hình trình diễn và thực tế cho thấy kết quả các mô hình ựều ựạt yêu cầu, ựược bà con nông dân hưởng ứng nhiệt tình. Cụ thể biểu hiện qua bảng 4.8 như sau:

Tôi ựược ựi tham quan hội thảo 2 lần, một lần về trồng trọt và một lần về chăn nuôi. Theo tôi nhận thấy những buổi tham quan hội thảo như vậy rất hữu ắch vì chúng tôi có thể tận mắt thấy kết quả và hiệu quả của các giống mới do ựó sẽ tự ựộng làm theo ựể nâng cao ựời sống. Tuy nhiên do mỗi lần tổ chức tham quan hội thảo rất tốn kém nên những buổi tham quan hội thảo như vậy tương ựối ắt và số người tham gia bị hạn chế. Do vậy cần có nhiều buổi tham quan hội thảo hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

Bảng 4.8: Kết quả xây dựng mô hình trình diễn của Trạm khuyến nông Mê Linh giai ựoạn 2011 Ờ 2013

Năm Mô hình đVT Kinh phắ Quy

địa ựiểm

2011

- Mô hình gieo thẳng lúa bằng giàn xạ kéo tay - Mô hình trình diễn giống lúa lai HYT - Mô hình sản xuất hoa hồng chất lượng

- Mô hành sản xuất hành tây an toàn

- Mô hình thâm canh chuối tiêu hồng Ha Ha Ha Ha Ha 94,930,000 61,560,000 226,050,00 30,802,000 96,780,000 190 5 12 3 10 Thanh Lâm Văn Khê, Thạch đà Văn Khê Văn Khê Chu Phan 2012

- Mô hình kỹ thuật gieo thẳng lúa - Mô hình trình diễn giống lúa PC6 - Mô hình trình diễn giống lúa nếp ựặc sản NV1 - Mô hình trình diễn giống lúa BG6 - 2 mô hình sản xuất nấm ăn - Mô hình nuôi gà an toàn sinh học Ha Ha Ha Ha TNL Con 30,760,000 13,560,000 12,380,000 11,890,000 61,660,000 22,950,000 91,2 1 1 1 100 15.000 Thanh Lâm, Liên Mạc, Kim Hoa, Chu phan Thạch đà, Liên Mạc Thanh lâm, Chu Phan Tiến thắng Tam ựồng, Liên Mạc Văn Khê 2013

- Mô hình cơ giới hóa: máy gặt ựập liên hợp - 2 mô hình trồng lúa PC6 Máy Ha Con 3,350,000 164,330,000 23,762,200 1 40 25 Bồng Mạc, Liên Mạc Thanh Lâm, Tam đồng Văn Khê

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 - Mô hình chăn nuôi lợn

rừng thương phẩm - Mô hình nuôi chim trĩ - Mô hình trình diễn nuôi cá ghép năng suất cao - Mô hình nuôi gà an toàn sinh học

- Mô hình sản xuất hoa ly

- Mô hình sản xuất hoa hồng chất lượng cao - Mô hình trồng khoai tây bằng phương pháp làm ựất tối thiểu Con Ha Con m2 m2 Ha 17,800,000 20,230,000 15,700,000 87,890,000 66,430,000 49,370,000 1.000 2 10.000 1.000 1.000 10 Văn Khê Vạn Yên Văn Khê đại Thịnh Liên Mạc

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Mê Linh)

Qua bảng 4.8 cho ta thấy việc xây dựng mô hình trình diễn các giống cây trồng mới là phương pháp hữu hiệu có tắnh thuyết phục cao, tạo ựiều kiện ựể nông dân áp dụng những kiến thức thực tiễn vào sản xuất, làm cơ sở ựể nhân ra diện rộng. Nhận thức ựược tầm quan trọng này, hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn các giống cây trồng mới ựược trạm khuyến nông huyện Mê Linh triển khai thực hiện tương ựối mạnh nhằm kiểm tra tắnh phù hợp của các giống cây trồng mới, ựồng thời ựể trình diễn cho nông dân ựược tận mắt chứng kiến kết quả, trực tiếp tham gia sản xuất từ ựó có sức gây ảnh hưởng rộng.

Các mô hình thành công và ngày càng ựược nhân rộng ựược ựông ựảo hộ nông dân tham gia chuyển ựổi cơ cấu gieo trồng các giống mới phù hợp cho hiệu quả cao. đạt ựược những thành công trong việc thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa là nhờ sự quan tâm chỉ ựạo của các ngành, ựặc biệt là hệ thống khuyến nông huyện và hệ thống khuyến nông viên cơ sở, tổ chức vận ựộng người dân hiểu sâu hơn về các giống cây, nhất là cơ chế chắnh sách hỗ trợ vật tư, hỗ trợ 50% giống và 40% vật tư hoặc 100% giống và 30% vật tư (theo nghị ựịnh 02/2010/Nđ-CP về KNKN).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 Năm 2011 trạm ựã xây dựng ựược nhiều mô hình trình diễn trong giai ựoạn sử dụng nguồn vốn của Trung tâm khuyến nông Hà Nội cấp trong ựó có nhiều mô hình thành công ựược ựông ựảo bà con tham gia nhất là mô hình gieo thẳng lúa bằng giàn xạ kéo tay : được thực hiện tại xã Thanh Lâm, việc áp dụng mô hình này ựã giúp bà con tiết kiệm ựược giống và công cấy. Qua ựây ta thấy từ những kết quả thực hiện mô hình áp dụng tiến bộ KHKT mới người dân có ựiều kiện ựược tiếp cận các tiến bộ KHKT mới, có cơ hội trao ựổi học hỏi kinh nghiệm và giúp ựỡ nhau trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp cũng như cuộc sống hàng ngày, tạo sự ựoàn kết và chia sẻ trong cộng ựồng, nâng cao trình ựộ thâm canh trong sản xuất trồng trọt, ựầu tư chuyển ựổi giống cây trồng vật nuôi ựã có nhiều chuyển biến, nông dân ựã có ý thức tiếp nhận các tiến bộ KHKT một cách tắch cực nên ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các mô hình.

Vào năm 2012 trạm khuyến nông huyện Mê Linh ngoài những vụ gieo trồng cây lúa chắnh trạm còn hướng dẫn bà con nông dân làm mô hình sản xuất nấm ăn tại các xã : Tam đồng và Liên Mạc với mô hình sản xuất nấn ăn mang lại số lãi là 10,227 (triệu ựồng). Ngoài ra còn thực hiện trồng các loại giống lúa mới ựem lại thu nhập cao cho người dân nông thôn.

Năm 2013 trạm khuyến nông tiếp tục cho nhân rộng các mô hình trồng giống luá PC6 ở 2 xã Thanh Lâm và Tam đồng. Ngoài ra Trạm còn ựưa thêm các mô hình về chăn nuôi và thủy sản như: Mô hình chăn nuôi lợn rừng thương phẩm, Mô hình nuôi chim trĩ, Mô hình trình diễn nuôi cá chép năng suất cao, Mô hình nuôi gà an toàn sinh học và các mô hình về các giống hoa chất lượng cao.

Với việc thực hiện các mô hình trình diễn nghành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản thực hiện ở hầu hết các xã trên ựịa bàn huyện Mê Linh nhưng nhìn chung các hộ nông dân vẫn có tâm lắ ngại áp dụng cái mới vào sản xuất, có những mô hình thực hiện chậm gây khó khăn cho quản lắ và ựánh giá mô hình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71

Hộp 4.2: Cần có nhiều hỗ trợ cho nông dân hơn khi áp dụng các mô hình trình diễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3.4. đánh giá và kiến nghị của người dân về hoạt ựộng khuyến nông

Trong những năm qua công tác khuyến nông có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển giao TBKH, thông tin tuyên truyền,... với nhiều hoạt ựộng khác nhau nhằm giúp người dân tháo gỡ những khó khăn trong cuộc sống, sản xuất và cải thiện ựời sống ngày một tốt hơn. những hoạt ựộng của Trạm trong thời gian qua ựã ựược người dân ghi nhận và ựáng giá cao. Qua bảng 4.9 Xét về mức ựộ hài lòng của người dân với các hoạt ựộng khuyến nông qua ựiều tra ựại diện 90 hộ nông dân cho thấy có 26,67% hộ ựược hỏi ựánh giá hoạt ựộng khuyến nông trong thời gian qua là tốt, ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của họ, nhưng ựây chủ yếu là những hộ có

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 76 - 89)