Căn cứ ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 113)

a) Căn cứ vào cơ chế chắnh sách của chắnh phủ

Nghị ựịnh số 02/2010/Nđ-CP của chắnh phủ về khuyến nông và có hiệu lực từ ngày 1/3/2010 thay thế cho nghị ựịnh số 56/2005/Nđ-CP cụ thể tinh thần của các nghị ựịnh này ựã xác ựịnh nội dung KNKN trong thời kỳ mới cũng như chế ựộ ựãi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 ngộ, khuyến khắch các tổ chức KNKN trong cơ chế thị trường phát triển. Sự khuyến khắch cũng ựược thể hiện rõ như sau:

- Nông dân sản xuất nhỏ, nông dân thuộc hộ nghèo ựược hỗ trợ 100% chi phắ tài liệu và 100% chi phắ ựi lại, ăn ở khi tham dự ựào tạo

-Nông dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác và hợp tác xã công nhân nông, lâm trường ựược hỗ trợ 100% chi phắ tài liệu và 50% chi phắ ựi lại, ăn ở khi tham dự ựào tạo.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trực tiếp hoạt ựông trong các lĩnh vực KNKN ựược hỗ trợ 50% chi phắ tài liệu khi tham dự ựào tạo.

- Nhà nước hỗ trợ 100% chi phắ thông tin tuyên truyền về hoạt ựộng KNKN cho các tổ chức, cá nhân có dự án thông tin tuyên truyền ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt và hỗ trợ 100% kinh phắ tổ chức hội nghị, hội trợ, triển lãm, diễn ựàn KNKN ựược cấp có thẩm quyền phê duyệtẦ

- Nhộ n−ắc hẫ trĩ 100% chi phÝ thềng tin tuyến truyÒn vÒ hoỰt ệéng KNKN cho cịc tữ chục, cị nhẹn cã dù an thềng tin tuyến truyÒn ệ−ĩc cÊp cã thÈm quyÒn phế duyỷt vộ hẫ trĩ 100% kinh phÝ tữ chục héi nghỡ, héi trĩ, triÓn lAm, diÔn ệộn KNKN ệ−ĩc cÊp cã thÈm quyÒn phế duyỷt....

b) Căn cứ vào phương hướng phát triển nông nghiệp của huyện Mê Linh giai ựoạn 2010 Ờ 2015

Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và nâng cao ựời sống nhân dân. Mục tiêu cụ thể ựến năm 2015 là tạo sự chuyển biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp trên cơ sở ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và ựẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

Từng bước triển khai thực hiện xây dựng các vùng trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, cánh ựồng mẫu lớn, các khu chăn nuôi xa khu dân cư, các vùng nuôi trồng thủy sản trên cơ sở quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Về trồng trọt

Hình thành các vùng trồng cây thực phẩm an toàn chất lượng cao (rau, ựậu,

cà chua, nấm, củ cảiẦ) quy mô 20ha trở lên tại các xã: Tráng Việt 134,1ha, Văn Khê 366,7ha, Tiền Phong 41ha, Thanh Lâm 63ha, Tiến Thắng 105,4ha, Kim Hoa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 82,5ha, đại Thịnh 70ha, Tự Lập 42ha, Chu Phan 156ha, Quang Minh 20ha ựến năm 2015 ựạt 1.080,7 ha.

Năm 2013 thực hiện thắ ựiểm mô hình ựầu tư chỉ ựạo, sơ chế và tiêu thụ rau an toàn quy mô 20ha tại xã Tráng Việt nhằm nâng cao ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu quả của người dân vùng rau, tăng thu nhập, sản phẩm rau sản xuất ra ựủ ựiều kiện ựảm bảo an toàn theo tiêu chắ của Bộ nông nghiệp & PTNT, từ ựó mở rộng ra các vùng rau trên ựịa bàn.

Xây dựng các cánh ựồng mẫu lớn trồng cây lương thực (lúa, ngôẦ)

đưa các giống mới năng suất cao, chất lượng tốt, các giống lúa ựặc sản, chất lượng cao vào sản xuất tại các xã: Liên Mạc 503,3ha, Tiến Thắng 384ha, Chu Phan 138,3ha, Tự lập 287,7ha, Thanh Lâm 151,2ha, Vạn Yên 108,5ha, Tiến Thịnh 180,5ha ựến năm 2015 ựạt 1.753,5ha.

đưa cơ giới hóa vào sản xuất, giảm tải sức lao ựộng, tăng hiệu quả kinh tế, ựến năm 2015 cơ giới háo nông nghiệp ựối với các xã thuần túy về nông nghiệp ựạt: Máy gặt ựập liên hợp (03 cái/xã), máy làm ựất ≤ 12HP (20 cái/xã), máy gieo cấy (02 cái/xã), máy phun thuốc ựộng cơ (500 cái/xã).

Năm 2013 Ờ 2014 thực hiện ựề án chuyển ựổi cơ cấu giống lúa từ giống lúa truyền thống sang giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt cho diện tắch trên 2000ha (ựạt 36% diện tắch trồng lúa) góp phần ựẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thay ựổi suy nghĩ và tập quán canh tác của nông dân, giá trị sản xuất trên 1ha ựất gieo trồng một năm tăng khoảng 12 triệu ựồng, tiến tới năm 2015 có khoảng 80% diện tắch lúa trên ựịa bàn huyện sử dụng các giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt.

Mở rộng vùng sản xuất hoa

đến năm 2015 ựạt 520,6ha tại 06 xã quy mô 20ha trở lên Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Mê Linh, Thanh Lâm, đại Thịnh, tăng cường ựầu tư ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa, ựưa thêm một số giống hoa mới có giá trị kinh tế cao như hoa ly, ựồng tiền, loa kèn vào sản xuất ngoài giống hoa chủ lực là hoa hồng.

Phát triển các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung: quy mô 50ha trở lên tại

05 xã Văn Khê, Hoàng Kim, Tráng Việt, Chu Phan, Tiến Thịnh diện tắch ựến năm 2015 là 290ha. Trên cơ sở chất ựất ựưa các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như: Bưởi, nhã, chuối tiêu hồng, ựu ựủẦ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

Về chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

Hình thành các khu chăn nuôi tập trung tại các xã Chu Phan, Liên Mạc, Tự

Lập, Văn Khê với tổng diện tắch 89ha. Phát triển ựàn lợn nạc hóa ựưa ựàn lợn lên 54.200 con với sản lượng thịt lợn hơi ựạt 13.300 tấn, sind hóa ựàn bò ựến năm 2015 tổng ựàn bò ựạt 7.270 con, sản lượng thịt bò hơi ựạt 420 tấn, phát triển ựàn gia cầm (gà siêu thịt, siêu trứng) lên 972.800 con với sản lượng thịt hơi ựạt 567,9 tấn, ngoài ra phát triển một số loại vật nuôi khác như: Chim bồ câu, chim cútẦ Phát triển chăn nuôi theo hướng gắn với tiêu thụ sản phẩm, quản lý giết mổ tập trung, ựảm bảo an toàn môi trường, an toàn dịch bệnh và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Xây dựng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại các xã Tiến Thắng, Chu

Phan, Tự Lập, Liên Mạc, Tam đồng, Thạch đà với tổng diện tắch 390ha. đầu tư ựồng bộ hạ tầng nuôi trồng thủy sản như hệ thống cấp thoát nước, khu vực bảo quản sản phẩmẦ kết hợp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất (ựưa các giống mới cá trắm ựen, trắm dòn, cá chép lai, cá quả, rô phi ựơn tắnh, các rô ựồng, tôm càng xanh, ba ba, ếch, cua ựồngẦ, thức ăn chế biến an toàn, phòng chống dịch bệnhẦ)

c) Căn cứ vào phương hướng hoạt ựộng khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Mê Linh ựến năm 2015

- Công tác khuyến nông phải là một phương tiện, một trong những giải pháp quan trọng trong việc chuyển giao TBKT, công nghệ mới nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa một cách bền vững, ựa dạng, bảo ựảm an ninh lương thực xã hội.

- Hoạt ựộng khuyến nông bám sát vào mục tiêu ựịnh hướng của Trung ương, của thành phố góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng giá trị trên một ựơn vị diện tắch canh tác, tạo khối lượng hàng hóa phục vụ chế biến và xuất khẩu, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống nông dân, phát triển nhiều hộ nông dân sản xuất giỏi.

- Hoạt ựộng khuyến nông góp phần nâng cao trình ựộ kiến thức cho nông dân trong việc tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, kiến thức quản lý kinh tế, kiến thức thị trường góp phần ựẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn.

- Công tác khuyến nông sớm hoàn thiện cơ chế chắnh sách và hệ thống tổ chức khuyến nông nhằm nâng cao năng lực hệ thống khuyến nông, ựồng thời tập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 hợp và huy ựộng mọi lực lượng, mọi tổ chức kinh tế xã hội, mọi cấp, mọi ngành tham hoạt ựộng khuyến nông, ựa dạng hóa các hình thức hoạt ựộng khuyến nông.

d) Căn cứ vào nhu cầu của nông dân

Qua ựiều tra, khảo sát cho thấy nhu cầu của nông dân huyện Mê Linh về khuyến nông ngày càng cao và phong phú ựối với từng nhóm hộ. đặc biệt là nhu cầu vê khuyến nông ựịnh hướng thị trường ựiều này cho thấy khuyến nông thị trường có tiêmg năng và cần thiết phải phát triển ựể ựáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa trên thị trường trong ựiều kiện mới do vậy cần phải có những giải pháp nhằm ựổi mới khuyến nông theo ựịnh hướng thị trường trên ựịa bàn huyện.

4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt ựộng khuyến nông

4.4.2.1. Giải pháp ựối với trạm khuyến nông huyện Mê Linh

- đội ngũ CBKN của trạm cần ựược nâng cao hơn nữa về năng lực, chuyên môn, ựặc biệt là nâng cao kỹ năng tiếp cận cộng ựồng và phương pháp khuyến nông. đội ngũ CBKN cần biên chế thêm cán bộ chuyên ngành kinh tế, thủy sản và chăn nuôi vì ựội ngũ cán bộ chuyên ngành này còn thiếu và chưa ựáp ứng ựược nhu cầu hiện tại.

- Bổ sung KNVCS và cộng tác viên ựối với một số xã lớn

Hiện nay lực lượng KNVCS ở Mê Linh cũng rất mỏng, mỗi xã có 1 KNVCS trong ựó có 2 xã và 1 thị trấn không có KNVCS theo chúng tôi thì trong ựiều kiện sản xuất hàng hóa theo hướng như hiện nay các thông tin 2 chiều giữa khuyến nông với nông dân cần ựược cập nhật kịp thời, CBKN cần nắm ựược nhu cầu của người dân và các thông tin truyền ựạt cũng cần phải nhanh chóng. Vì vậy theo chúng tôi ựể giải quyết vấn ựề này thì cần phải bổ sung thêm khuyến nông vào các xã và thị trấn ựang thiếu, bên cạnh ựó cần thay ựổi ựội ngũ KNVCS theo hướng trẻ hóa, vì theo như kết quả ựiều tra thì phần lớn KNVCS ựã quá tuổi lao ựộng theo quy ựịnh của nhà nước hoặc chuyên môn không phù hợp những vẫn phải làm vì chưa tìm ựược người thay thế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105

Bảng 4.27: Các xã cần bổ sung và thay ựổi CBKN cơ sở

STT Họ và tên Năm Sinh Tuổi Xã cần bổ sung KNVCS hoặc thay thế KNVCS (ựánh dấu X)

1 Nguyễn Văn Lạc 1952 62 Văn Khê X 2 Hồ Thành Ngọc 1958 56 Vạn Yên

3 Lê Minh Chung 1962 52 Tiến Thắng

4 Nguyễn Văn Cầu 1952 62 Kim hoa X 5 Nguyễn Văn Thắng 1970 44 đại Thịnh

6 Phùng Quang Lịch 1967 47 Tam đồng

7 Nguyễn Hữu đào 1949 65 Thạch đà X 8 Tạ Văn Thạch 1952 62 Thanh Lâm X 9 Phạm Văn Ngọc 1962 52 Liên Mạc

10 Nguyễn Văn Bẩy 1961 53 Mê Linh 11 Nguyễn Thị Hoa 1984 30 Hoàng Kim

12 Chưa có Tráng Việt X

13 Nguyễn Minh điến 1955 59 Tiền Phong 14 Nguyễn Thị Thủy 1961 53 Quang Minh

15 Chưa có Tiến Thịnh X

16 Nguyễn Xuân Thủy 1964 50 Chu Phan 17 Phạm Văn Hải 1963 51 Tự Lập

18 Chưa có Chi đông X

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra CBKN, 2014)

- Thành lập các bộ phận chuyên trách trực thuộc Trạm khuyến nông huyện Mê Linh

Trước yêu cầu ựổi mới và nhu cầu ngày càng tăng lên thì ựể ựáp ứng ựược những yêu cầu ựó theo chúng tôi thì Trạm cần chỉ ựạo thành lập các bộ phận chuyên trách như: Một bộ phận với nhiệm vụ thường xuyên là phải ựào tạo, tập huấn, huấn luyện về chuyên môn kỹ thuật, về kiến thức thị trường cho nông dân. Một bộ phận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 chuyên trách về thông tin tuyên truyền tới người nông dân và tiếp nhận phản hồi của người dân, thường cập nhật thông tin ựặc biệt là các thông tin về thi trườn giá cả, cung cầu.... Một bộ phận khác làm công tác lập kế hoạch khuyến nông và kế hoạch sản xuất. Các bộ phận chuyên trách này có sự tham gia của KNVCS của các xã dưới sự chỉ ựạo của CBKN cấp huyện làm ựược việc này thì công việc sẽ chuyên sâu hơn và trách nhiệm hơn tránh hiện tượng chồng chéo trong công việc.

Sơ ựồ 4.4: Tổ chức mạng lưới khuyến nông huyện Mê Linh có các bộ phận chuyên trách

- Trạm khuyến nông huyện Mê Linh cần có kế hoạch ựào tạo ựội ngũ các bộ khuyến nông, thường xuyên kiểm tra ựịa bàn, tìm hiểu nguyện vọng của người dân, ựể ựáp ứng nhu cầu của người dân nhưng phải phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Xây dựng các mô hình khuyến nông phù hợp với nhu cầu của người dân, phát huy sự tham gia của người dân phù hợp với ựiều kiện của từng ựịa phương. Tăng cường các hoạt ựộng khuyến nông nhất là hoạt ựộng thông tin tuyên truyền và các mô hình trình diễn. TrỰm KNKN huyỷn Mê Linh ChÝnh quyÒn cịc xA, thền Khuyạn nềng viến cể sẻ

- Câu lạc bộ khuyến nông

- Nềng dẹn SX giái, HTX... Bé phẺn phô trịch tững hĩp vộ thềng tin Bé phẺn phô trịch ệộo tỰo tẺp huÊn Bé phẺn lẺp kạ hoỰch KN, KH sản xuất Hé nềng dẹn sờn xuÊt ệỰi trộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 - Trạm khuyến nông huyện Mê Linh cần tăng cường liên kết với các tổ chức, ựoàn thể, cá nhânẦ ựể huy ựộng thêm nguồn lực cho hoạt ựộng khuyến nông trên ựịa bàn qua ựó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ựộng khuyến nông trên ựịa bàn.

- Trạm khuyến nông cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các kênh khuyến nông khác ựể thực hiện việc chuyển giao TBKT vào sản xuất của nông dân sao cho có hiệu quả cao nhất, ựồng bộ nhất. Tránh tình trạng chồng chéo hoặc ựối lập giữa các kênh khuyến nông.

- Trạm khuyến nông cần tắch cực vận ựộng nông dân tham gia thành lập và ựưa các câu lạc bộ khuyến nông vào hoạt ựộng có hiệu quả.

4.4.2.2. Giải pháp về ngân sách cho khuyến nông

Hiệu quả hoạt ựộng khuyến nông bị hạn chế có một phần do yếu tố hạn hẹp về nguồn tài chắnh. Kinh phắ ựầu tư cho khuyến nông của Hà Nội thời gian qua là tương ựối thấp và không ổn ựịnh. Một trong những ựiều kiện ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng khuyến nông là phải tăng kinh phắ và ựảm bảo ổn ựịnh ựể có thể chuyển từ hình thức chương trình hàng năm sang các dự án ựược triển khai nhiều năm (ắt nhất là 2 năm) phù hợp với chu kỳ sản xuất của cây trồng vật nuôi ựể có thể ựánh giá ựược hiệu quả.

để tăng cường ựầu tư kinh phắ cho hoạt ựộng khuyến nông theo chúng tôi cần thực hiện các giải pháp sau:

- Huy ựộng kinh phắ từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nước. đây là nguồn kinh phắ chủ yếu phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nên ựề nghị Nhà nước, Bộ NN&PTNT, Sở Nông nghiệp& PTNT Hà Nội, TTKN Hà Nội và UBND huyện Mê Linh dành kinh phắ cho công tác Khuyến nông cụ thể: Tăng cường các lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân, xây dựng và mở rộng các mô hình trình diễn, ựầu tư hỗ trợ nông dân thực hiện hiện ựại hóa nông nghiệp như cải tạo mặt bằng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi và ựưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp như các nước tiên tiến: Nhật, Hàn Quốc, Ầ

đối với nguồn kinh phắ hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, viện, trường...các nhà hảo tâm hỗ trợ góp phần khuyến khắch cho các hoạt ựộng Khuyến nông phát triển

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 Phối hợp với các tổ chức tắn dụng như: Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT,

Một phần của tài liệu Hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)