hĩa và hàm lượng protein của dịch chiết từ hải miên
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ chiết khác nhau đến hoạt tính
chống oxy hĩa và hàm lượng protein của dịch chiết từ hải miên (Spongia sp.) được
Hình 3.5.Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết khác nhau đến khả năng khử gốc tự do DPPH (a), tổng năng lực khử(b) và hàm lượng protein (c) của dịch chiết hải
Số liệu trên đồ thị là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả thí nghiệm trên hình 3.5 cho thấy khi chiết với thời gian 30 (0C), thu được dịch chiết cĩ khả nawg khử gốc tự do DPPH, tổng năng lực khử và hàm lượng protein cao nhất.
Hình 3.5a cho thấy nồng độ DPPH bị khử TB 3 lần chiết sau pha lỗng cho thấy rằng khi chiết ở các thời gian khác nhau điều cĩ xu hướng tăng dần, nhưng lại thể hiện khĩ nhận biết thời gian nào là cao nhất, ta nhìn thấy rằng ở các thể tích dịch chiết khác nhau lại cho thấy sự tăng giảm khác nhau. Hình 3.5b - Tổng năng lực khử dịch chiết TB 3 lần chiết cũng thể hiện sự thay đổi tăng dần ở các thời gian chiết khác nhau, nhưng tổng năng lực tương đương số mg BHT/ml ở các thể tích
khác nhau điều thây đổi tăng giảm khác nhau đường thể hiện 300C thể hiện sự tăng
rõ nhất ở các thể tích dịch chiết từ 0,2 đến 0,5 (ml). Như vậy, để dễ dàng nhận thấy
được điều kiện chiết thích hợp nhất ta thực hiện tính IC50 cho khả năng khử gốc tự
do của DPPH và tổng năng lực khử. Hình 3.5c - Nồng độ protein 3 lần chiết sau pha lỗng, ở đồ thị này sự chênh lệch về nồng độ được thể hiện rất rõ rệt. Cùng ở một hàm lượng dịch mẫu là 0,3ml nhưng ở các thời gian khác nhau thì nồng độ protein
cho được khơng khác nhau nhiều, từ hình 3.5 (c) nhiệt độ 10, 20 và 40 (0C) khơng
cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng ở 30 và 50 (0C) cĩ sự khác biết cú ý nghĩa thống kê (p>0,05). Từ nhiệt độ 10 đến 30 (0C) nồng độ protein tăng dần (p<0,05), nhưng từ 30 đến 50 (0C) lại giảm dần (p>0,05). Từ đĩ ở 30 (0C) cho nồng độ protein cao nhất.
Trong điều kiện khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử được phân tích với nhiều thể tích khác nhau, so sánh thường dựa vào giá trị IC50 . Giá trị
IC50 là thể tích dịch chiết cĩ khả năng khử được 50% gốc tự do DPPH hoặc tổng
năng lực khử trong điều kiện thí nghiệm được xác định từ mối quan hệ tuyến tính giữa thể tích dịch chiết và khả năng khử gốc tự do DPPH hoặc tổng năng lực khử. Kết quả tính được thể hiện ở hình 3.6.
Hình 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết từ hải miên (Spongia sp.) thể hiện qua giá trị IC50 (a): Khả năng khử gốc tự do
DPPH, (b): Tổng năng lực khử.
Số liệu trên đồ thị là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả từ đồ thị hình 3.6. cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng tới hiệu suất chiết
hoạt tính chống oxy hĩa từ hải miên (Spongia sp.). Khi tăng nhiệt độ chiết từ 10°C
lên 30°C thì khả năng khử gốc tự do và tổng năng lực khử của dịch chiết tăng
(p<0,05). Tiếp tục nâng nhiệt độ từ 30°c lên 50°c thì hoạt tính chống oxy hĩa khơng tăng nữa.
Điều này được giải thích là khi chiết ở nhiệt độ thấp 10°c và 20°c thì nhiệt độ chưa ảnh hưởng đến hiệu quả chiết vì nhiệt độ cao sẽ làm tăng chuyển động nhiệt
của các phân tử chất khuếch tán cũng như dung mơi, trong khoảng nhiệt độ thấp, tốc độ chuyển động nhiệt tương đối ổn định nên khơng cao nên hoạt tính chống oxy hĩa
của dịch chiết trong khoảng nhiệt độ này thu được khơng khác nhau (P<0,05). Mặt
khác, nhiều phân tử chất chống oxy hĩa dễ dàng hịa tan vào dung mơi chiết nên trong khoảng nhiệt độ thấp vẫn cĩ khả năng hịa tan như nhau, nhưng cĩ một số phân tử nằm sâu trong tế bào, chỉ khi nhiệt độ cao cĩ thể phá vỡ cấu trúc tế bào chứa chúng thì mới bị hịa tan ra dịch chiết. Khi chiết ở nhiệt độ (30°C) trong thời gian 15 phút dịch chiết thu được cĩ hoạt tính chống oxy hĩa manh. Bởi vì, khi tăng nhiệt độ chiết thì tốc độ chuyển động nhiệt của phân tử dung mơi và chất tan tăng (tăng tốc độ khuếch tán phân tử), độ nhớt của dung dịch giảm làm tăng hệ số khuếch tán do đĩ vận tốc khuếch tán tăng lên, hàm lượng chất chống oxy hĩa trong dịch chiết tăng lên nên hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết tăng. Nhiệt độ cao cĩ thể phá vỡ tế bào mạnh nên phần lớn các chất chống oxy hĩa bị hịa tan vào dịch chiết. Tuy nhiên, ở một giới hạn nhất định, khi tiếp tục tăng nhiệt độ thì hàm lượng các chất chống oxy hĩa chiết ra khơng tăng nữa vì khả năng chuyển động nhiệt và khuếch tán của các phân tử chất tan khơng tăng hơn nhiều, khi đĩ protein bị biến tính làm giảm hoạt tính chống oxy hĩa từ dịch chiết.
Như vậy, nhiệt độ 30°C là điều kiện thích hợp cho quá trình chiết tách dịch