Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất bằng nước cất với sự hỗ trợ của siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng protein của dịch chiết từ hải miên (spongia sp ) (Trang 61 - 66)

Số liệu trình bày trong báo cáo này là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm. Tính giá trị trung bình, vẽ đồ thị và so sánh sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05) của các giá trị trung bình sử dụng phần mềm thống kê R phiên bản 3.2.1 và Microsoft Excel 2010.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất bằng nước cất với sự hỗ trợ của siêu âm đến hoạt tính chống oxy hĩa và hàm lượng protein của dịch chiết từ hả miên (Spongia sp.)

3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL (ml/g) đến hoạt tính chống oxy hĩa và hàm lượng protein từ dịch chiết hải miên (Spongia sp.)

Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL (ml/g) đến hoạt tính chống

oxy hĩa và hàm lượng của dịch chiết từ hải miên (Spongia sp.) được trình bày ở đồ

Hình 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL (ml/g) đến khả năng khử gốc tự do (a), tổng năng lực khử dịch (b) và hàm lượng protein (c) của dịch chiết hải miên (Spongia sp.).

Số liệu trên đồ thị hình là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả thí nghiệm trên hình 3.1 cho thấy khi chiết với tỷ lệ DM/NL (ml/g) = 6, thu được dịch chiết cĩ khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử và hàm lượng protein là cao nhất.

Hình 3.1a cho thấy nồng độ DPPH bị khử TB 3 lần chiết sau pha lỗng cho thấy rằng khi chiết ở các tỉ lệ khác nhau điều cĩ xu hướng tăng dần và đều, trong đĩ tỉ lệ DM/NL ở 4 (ml/g) và 6 (ml/g) là tăng cao. Tuy nhiên, tỉ lệ 4 (ml/g) nồng độ DPPH bị khử từ 0,3mM/ml đến 0,5mM/ml cĩ xu hướng thấp hơn so với ở tỉ lệ 6 (ml/g), như vậy tỉ lệ 6 (ml/g) là tăng điều và cao nhất, tỉ lệ thấp nhất là 2 (ml/g).

Hình 3.1b -Tổng năng lực khử dịch chiết TB 3 lần chiết cũng thể hiện sự thay đổi

tăng dần ở các tỉ lệ chiết khác nhau, nhưng tổng năng lực tương đương số mg BHT/ml từ 1 đến 2 cĩ xu hướng tăng chậm dần sau đĩ từ 2 đến 6 lại tăng nhảy vọt. Hình 3.1b ta nhìn thấy đường thể hiện tỉ lệ DM/NL (ml/g) ở 6 (ml/g) là cao nhất và thấp nhất là 10 (ml/g). Hình 3.1c - Nồng độ protein 3 lần chiết sau pha lỗng, ở đồ thị này sự chênh lệch về nồng độ được thể hiện rất rõ rệt. Cùng ở một hàm lượng dịch mẫu là 0,3ml nhưng ở các tỉ lệ DM/NL (ml/g) khác nhau thì nồng độ protein cho được khác nhau, từ tỉ lệ 2 (ml/g) đến 6 (ml/g) nồng độ protein tăng lên dần cĩ sự khác biệt khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng từ 6 (ml/g) đến 10

(ml/g) lại giảm dần khơng cĩ sự khác biệt khác nhau cĩ nghĩa thống kê (P>0,05).

Trong điều kiện khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử được phân tích với nhiều thể tích khác nhau, so sánh thường dựa vào giá trị IC50 . Giá trị IC50 là thể tích dịch chiết cĩ khả năng khử được 50% gốc tự do DPPH hoặc tổng năng lực khử trong điều kiện thí nghiệm, được xác định từ mối quan hệ tuyến tính giữa thể tích dịch chiết và khả năng khử gốc tự do DPPH hoặc tổng năng lực khử. Kết quả tính IC50 được thể hiện ở hình 3.2.

Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL (ml/g) đến hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết từ hải miên (Spongia sp.) thể hiện qua giá trị IC50;(a): khả năng khử

gốc tự do DPPH, (b):khả năng khử tổng năng lực khử.

Số liệu trên đồ thị hình là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm ± SD. Các ký tự khác nhau thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tổng TB IC50 qua 3 lần đo cho thấy, khi tăng tỷ lệ DM/NL (ml/g) lên từ 2

đến 6 khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử đều tăng (P<0,05), tức

0,024 (ml), hình 3.2b giảm từ 0,061 xuống 0,051 (ml). Tuy nhiên, khi giảm tỷ lệ DM/NL (ml/g) từ 6 đến 10 thì khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử đều khơng tăng nữa (P<0,05), và cịn cĩ xu hướng giảm, giá trị IC50 tăng dần hình 3.2a từ tỷ lệ 2 (ml/g) đến 6 (ml/g) sẽ tăng dần từ 0,024 lên 0,038 (ml), hình 3.2b tăng từ 0,051 lên 0,063 (ml) (P>0,05).

Điều này cĩ thể được giải thích như sau theo định luật Fick, khi giảm tỷ lệ DM/NL tức là tăng lượng dung mơi lên thì hiệu quả của quá trình chiết tăng lên, vì cơ sở của quá trình chiết là quá trình khuếch tán, khi tăng lượng dung mơi lên thì sự chênh lệch nồng độ chất tan càng lớn, sự khuếch tán phân tử chất tan từ vừng nồng độ cao tới vùng nồng độ thấp càng lớn, bề mặt khuếch tán càng lớn lượng chất khuếch tán trong một đơn vị thời gian càng nhiều [5]. Như vậy khi tăng lượng dung mơi thì các chất chống oxy hĩa cĩ trong hải miên bị dung mơi hịa tan tăng lên đáng kể, hàm lượng các chất chống oxy hĩa cĩ trong dịch chiết thu được nhiều hơn do đĩ hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết cao hơn. Tuy nhiên, khi tiếp tục giảm tỷ lệ nguyên liệu/dung mơi tức là tăng lượng dung mơi đến một mức nhất định thì hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết khơng tăng nữa, vì khi đĩ sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa các tỷ lệ chiết khác nhau khơng đáng kể, nếu tiếp tục tăng lượng dung mơi chỉ làm giảm nồng độ chất tan trong dịch chiết thu được nên hoạt tính chống oxy hĩa của dịch chiết cĩ thể giảm.

Theo phân tích cho thấy rằng hình 3.2a, giữa các tỷ lệ 2, 4, 6 (ml/g) và giữa 6, 8, 10 (ml/g) cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), nhưng giữa tỷ lệ 2, 10 (ml/g) và tỷ lệ 4, 8 (ml/g) khơng cĩ sự khác biết cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Do đĩ ở tỷ lệ DM/NL = 6 (ml/g) dịch chiết từ hải miên thu được cĩ hoạt tính chống oxy hĩa cao nhất nên chọn làm thơng số cố định để xác định các thơng số tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất bằng nước cất với sự hỗ trợ của siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng protein của dịch chiết từ hải miên (spongia sp ) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)