- đánh giá chung tình hình thực hiện phương án quy hoạch sửdụng ựất giai ựoạn 20012010 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy hoạch sử dụng ựất.
a. Khu vực kinh tế nông nghiệpSản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có sự
tăng trưởng rõ rệt. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2005 ựạt 137,10 tỷ ựồng, năm 2010 ựạt 172,01 tỷ ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Bảng 4.3: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp giai ựoạn 2001- 2010
TT Cây trồng, vật nuôi Chỉ tiêu đVT Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Diện tắch Ha 1395,50 1381,70 1477,00 Năng suất Tạ/Ha 45,00 48,00 50,20
1 Lúa xuân
Sản lượng Tấn 6279,75 6632,16 7414,54 Diện tắch Ha 3245,98 3271,80 3269,10 Năng suất Tạ/Ha 31,30 34,20 30,00
2 Lúa mùa
Sản lượng Tấn 10159,92 11189,56 9807,30 Diện tắch Ha 1867,50 1600,30 1740,80 Năng suất Tạ/Ha 41,30 43,90 45,90
3 Cây Ngô
Sản lượng Tấn 7712,78 7025,32 7990,27 Diện tắch Ha 356,70 344,30 308,80
Năng suất Tạ/Ha 9,20 10,97 11,20
4 đậu tương
Sản lượng Tấn 328,16 377,80 345,86 Diện tắch Ha 418,67 327,00 210,00 Năng suất Tạ/Ha 81,70 82,20 82,20
5 Sắn
Sản lượng Tấn 3420,53 2687,94 1726,20 Diện tắch Ha 659,76 500,00 671,00 Năng suất Tạ/Ha 69,90 76,50 82,20
6 Rau
Sản lượng Tấn 4611,72 3825,00 5515,62
Diện tắch Ha 90,45 84,90 150,00
Năng suất Tạ/Ha 12,34 13,72 10,50
7 Cây Lạc
Sản lượng Tấn 111,62 116,50 157,50 Diện tắch Ha 345,89 295,00 342,00 Năng suất Tạ/Ha 35,76 41,60 41,20
8 Khoai lang
Sản lượng Tấn 1236,90 1227,20 1409,04
Diện tắch Ha 36,97 25,10 20,40
Năng suất Tạ/Ha 376,98 385,98 395,00
9 Mắa
Sản lượng Tấn 1393,70 968,80 805,80 Diện tắch Ha 1256,70 1014,70 1210,00 Năng suất Tạ/Ha 90,54 96,54 145,20
10 Cây ăn quả
Sản lượng Tấn 11378,16 9795,91 17569,20 11 Tổng ựàn trâu Con 23187 19443 16000 12 Tổng ựàn bò Con 10856 7977 6900 13 Tổng ựàn lợn Con 35386 29252 33300 14 Tổng ựàn ngựa Con 96 54 25 15 Tổng ựàn dê Con 1265 997 912 16 Tổng ựàn gia cầm Con 453851 307000 327100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Sản xuất nông nghiệp
Nền nông nghiệp của huyện tăng trưởng khá nhưng thiếu tắnh ổn ựịnh và bền vững, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hoá ắt, sức cạnh tranh chưa cao, chưa hình thành các vùng sản xuất hàng hoá. Kết quả sản xuất nông nghiệp tăng là do áp dụng các biện pháp thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.
- Trồng trọt: Mặc dù sản xuất chịu ảnh hưởng của thiên tai, sâu bệnh, nhưng nhờ sự chỉ ựạo kịp thời của các cấp chắnh quyền trong việc ựầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi, sử dụng giống mớiẦ nên ngành trồng trọt vẫn tăng trưởng. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm trên 60,00% cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện.
Cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng thâm canh, ựẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựưa các loại giống mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giá trị cây trồng nông nghiệp có năng suất cao và tăng giá trị ngành chăn nuôi. Diện tắch gieo trồng các cây hàng năm năm 2010 là 8.189,10 ha. Sản lượng cây lương thực có hạt ựạt 25.900 tấn, lương thực bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 476,77 kg. Các loại cây lương thực và các loại cây rau màu cơ bản giữ ựược về diện tắch, năng suất và sản lượng.
Vùng cây ăn quả tiếp tục ựược mở rộng. Một số cây ăn quả chắnh của huyện như nhãn, hồng, mận, mơ... Tuy nhiên sản lượng chưa lớn, chưa ựủ trở thành sản phẩm hàng hoá lớn trên thị trường.
- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tiếp tục ựược duy trì, ựến năm 2010, ựàn trâu của huyện là 16.000 con; ựàn bò 6.900 con; ựàn lợn 33.300 con; ựàn gia cầm 327.100 con, ngựa 25 con, dê 912 con, ựàn ong 1.400 tổ.
Phát triển lâm nghiệp
Trong 5 năm qua, huyện Văn Quan tiếp tục thực hiện lồng ghép các chương trình trồng rừng như chương trình 327, PAM, trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, trồng cây nhân dân ựược triển khai ở nhiều xã, kết hợp với việc thực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
hiện giao ựất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho nhân dân và việc nâng cao ý thức cho người dân ựã phát huy tác dụng ựem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, góp phần nâng cao vốn rừng của huyện. Trong 5 năm qua ựã nâng cao ựộ che phủ của rừng từ 41% năm 2005 lên 47% vào năm 2010. Huyện ựã áp dụng song song giữa trồng rừng và bảo vệ rừng. Công tác quản lý và bảo vệ rừng thường xuyên ựược quan tâm, tuy nhiên vì ựịa bàn rộng, ựịa hình phức tạp nên việc trồng và bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn.