2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U
2.5.2. Phương pháp ựánh giá
Sinh trưởng là một quá trình sinh lý phức tạp, kéo dài từ lúc trứng ựược thụ tinh ựến khi con vật trưởng thành. Việc xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng là một công việc khó khăn, phức tạp.
Ngày nay các nhà chọn giống vật nuôi có khuynh hướng sử dụng các phương pháp ựơn giản và thực tế, ựó là xác ựịnh khả năng sinh trưởng theo ba hướng: chiều thẳng, thể tắch và khối lượng, trong ựó sự sinh trưởng về khối lượng cơ thể thường ựược quan tâm nhiều hơn cả.
* Khối lượng cơ thể
Khối lượng cơ thể là sự tăng lên về khối lượng sống của gia cầm, tuân theo quy luật phát triển không ựều ở các giai ựoạn tuổi.
Sự tắch luỹ khối lượng cơ thể ở từng thời kỳ là thông số ựánh giá sự sinh trưởng ựược sử dụng quen thuộc và ựúng ựắn nhất. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ cho phép xác ựịnh sinh trưởng ở một thời ựiểm nhất ựịnh mà không nói lên ựược sự sai khác về tỷ lệ sinh trưởng của các thành phần cơ thể trong khoảng thời gian hay ở các ựộ tuổi. Các chỉ tiêu này có thể biểu diễn bằng biểu ựồ hay ựồ thị. đồ thị về khối lượng cơ thể ựược gọi là ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ. đường biểu diễn của ựồ thị thường thay ựổi theo giống, loài, tắnh biệt và ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng. đơn vị tắnh khối lượng cơ thể thường là g/con hoặc kg/con.
Khối lượng cơ thể của gia cầm là một trong những tắnh trạng di truyền số lượng ựược quy ựịnh bởi nhiều gen. Tắnh trạng này có hệ số di truyền khá cao và phụ thuộc vào ựặc ựiểm của giống, loài. ngoài ra tắnh trạng khối lượng cơ thể con liên quan ựến tắnh biệt, tuổi, hướng sản xuất, ựồng thời biến ựổi mạnh dưới tác ựộng của ựiều kiện môi trường. Khối lượng cơ thể thường có liên quan dương với tất cả kắch thước các chiều của cơ thể con vật (theo Brandch và Bichel [3]).
* Tốc ựộ sinh trưởng
Tốc ựộ sinh trưởng là khái niệm biểu thị sự thay ựổi về thể tắch, kắch thước, khối lượng cơ thể trong một khoảng thời gian nhất ựịnh (Trần đình Miên và ctv 1975 [32]. Trong chăn nuôi gia cầm người ta thường sử dụng hai chỉ tiêu ựể mô tả tốc ựộ sinh trưởng, ựó là sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựối.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 16
- Sinh trưởng tuyệt ựối
Sinh trưởng tuyệt ựối chắnh là sự gia tăng về khối lượng sống trung bình trong một ngày ựêm, hay sự tăng lên về khối lượng, kắch thước, thể tắch trong một khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (TCVN - 2.39 - 77) [35]. Sinh trưởng tuyệt ựối còn ựược gọi là năng lực sinh trưởng, ựồ thị sinh trưởng tuyệt ựối có dạng parabol. đơn vị tắnh sinh trưởng tuyệt ựối ở gia cầm thường là g/con/ngày. Sinh trưởng tuyệt ựối càng lớn thì hiệu quả chăn nuôi càng cao. Sinh trưởng tuyệt ựối ựánh giá ựược mức ựộ sinh trưởng nhưng không ựánh giá ựược cường ựộ sinh trưởng. để xem xét khả năng sinh trưởng một cách toàn diện hơn, người ta phải áp dụng chỉ tiêu sinh trưởng tương ựối.
- Sinh trưởng tương ựối
Sinh trưởng tương ựối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát (TCVN.2.40 - 77) [53]. đường cong biểu diễn sinh trưởng tương ựối có dạng hình hypecbol cho thấy sinh trưởng tương ựối giảm theo lứa tuổi.
Theo Trần đình Miên và ctv, 1975 [32], Brandch và Bichel, 1978 [3], tốc ựộ sinh trưởng và một số tắnh trạng ở gia cầm có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ tương quan giữa tốc ựộ sinh trưởng và tốc ựộ mọc lông ựã ựược xác ựịnh. Cũng có mối tương quan giữa tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn. Tốc ựộ sinh trưởng của gia súc, gia cầm còn ựược các nhà chăn nuôi biểu thị dưới dạng ựường cong sinh trưởng.
- đường cong sinh trưởng: đồ thị biểu diễn khối lượng cơ thể ở các giai ựoạn tuổi gọi là ựường cong sinh trưởng, theo Brody (1945) (dẫn theo Chamber J.R, 1990) [67] ựường cong sinh trưởng có ựặc ựiểm chia làm 4 pha:
- Pha sinh trưởng tắch luỹ tăng tốc nhanh sau khi nở.
- điểm uốn là thời ựiểm tốc ựộ sinh trưởng cao nhất và chuyển sang giai ựoạn sinh trưởng chậm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 17 - Pha sinh trưởng chậm dần tới ựường tiệm cận.
- đường tiệm cận (trùng với khối lượng cơ thể lúc trưởng thành).
Sựổn ựịnh của ựường cong sinh trưởng nói lên sự khác nhau về chất lượng và số lượng các giống gia cầm và tắnh biệt khác nhau.
để xác ựịnh ựường cong sinh trưởng người ta dùng 3 hàm số toán học là hàm số Gompertz, hệ số logic (logictic funtion) và hàm số Richards. Nhưng nhìn chung người ta thường dùng hàm Gompertz ựể xác ựịnh ựường cong sinh trưởng. Hàm Gompertz ựã ựược Rose (1997) [117] sử dụng có công thức như sau:
W = M x 2,718 -2,718 (- ax (age - agemax))
W: Khối lượng cơ thể gia cầm ở một thời ựiểm nào ựó. M : Khối lượng cơ thể gia cầm khi trưởng thành.
Age Max: Tuổi gia cầm khi ựạt tốc ựộ tăng trưởng khối lượng cao nhất. Hệ số
Tốc ựộ tăng trọng cao nhất x 2,178 A =
M
Ở nước ta, tác giả Nguyễn đăng Vang (1983)[47] nghiên cứu ựường cong sinh trưởng của ngỗng Rheiland, Phùng đức Tiến (1996)[43], nghiên cứu ựường cong sinh trưởng của gà Broiler lai giữa giống Ross 208 và HV 85 ựều cho các kết quả phù hợp với sinh trưởng của gia cầm nói chung.
Việc xác ựịnh các pha của ựường cong sinh trưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ựiều chỉnh thức ăn, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng và xác ựịnh thời ựiểm giết mổựạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.5. 3. Các yếu tốảnh hưởng tới sinh trưởng
Các tắnh trạng về sinh trưởng ựều là các tắnh trạng số lượng nên ngoài phần ảnh hưởng do các yếu tố về bản thân con vật như giống, tắnh biệt, chúng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: nhiệt ựộ, ựộẩm, ánh sáng, phương thức chăn nuôi...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 18
* Ảnh hưởng của dòng giống
Các loài gia cầm khác nhau có sự sinh trưởng khác nhau. Trong cùng một loài các giống, các dòng khác nhau cũng có sinh trưởng khác nhau. Ngay trong cùng một dòng ở những lứa tuổi, cá thể khác nhau cũng có sự khác nhau về sinh trưởng.
Theo Chanetzler (1936) [68] ở các giống gia cầm khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau, giống gà thịt có tốc ựộ sinh trưởng cao hơn giống gà kiêm dụng thịt - trứng và giống gà chuyên trứng.
Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự sai khác nhau về khối lượng cơ thể và tốc ựộ sinh trưởng ựề cập ựến ở phần trên là do yếu tố di truyền. Man (1935), Golothey (1953) (dẫn theo Nguyễn Huy đạt, 1991)[11] cho rằng có nhiều ựôi gen khác nhau cùng ảnh hưởng tới sinh trưởng và cho rằng có nhiều nhiễm sắc thể thường mang những ựôi gen này. Những nghiên cứu sau này cho rằng có thể có nhiều hơn 15 ựôi gen, quy ựịnh tốc ựộ tăng trưởng mặc dù chưa thật chắnh xác nhưng cũng cho thấy rõ sự khác nhau về sinh trưởng là do di truyền và cơ sở là sự di truyền ựa gen, trong ựó có ắt nhất 1 ựôi gen về sinh trưởng liên kết với giới tắnh. Ưu thế lai có thể có sự ựặc biệt ựối với tắnh trạng khối lượng cơ thểở giai ựoạn gia cầm non và tốc ựộ sinh trưởng có thể thay ựổi do chọn lọc di truyền.
Theo Phùng đức Tiến (1996)[43] thì hệ số di truyền về tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm ở giai ựoạn 3 tháng tuổi là 0,26-0,5. Theo Kushner K.F (1978)[26] hệ số di truyền gà 1 tháng tuổi là 0,33; 2 tháng tuổi là 0,46; 3 tháng tuổi là 0,43. Nguyễn Huy đạt (1991)[12] xác ựịnh hệ số di truyền về khối lượng ở 6 tuần tuổi là 0,4. đối với ựà ựiểu hệ số di truyền về khối lượng cơ thể khá cao từ 0,2-0,6 (dãn theo Horbanczuk J.O 2002)[95]. Thông thường người ta tiến hành cân thường xuyên ựà ựiểu vào ngày tuổi thứ 1, 30, 60 và 90, sau ựó cân 20% vào ngày tuổi thứ 120, 150, 180 và 360.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 19
* Ảnh hưởng của tắnh biệt
Ở gia cầm, giữa 2 loại tắnh biệt có sự khác nhau về khả năng sinh trưởng. Theo Jull M.A (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) [43] thì gà trống khối lượng trưởng thành hơn gà mái 24-32%. Các tác giả này cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn ở gà mái (1 nhiễm sắc thể). Sự sai khác về mặt sinh trưởng do giới tắnh còn thể hiện rõ hơn ựối với các dòng gà phát triển nhanh so với các dòng gà phát triển chậm (Champers J.R, 1990)[67].
North M.O (1990) [109] cho biết khối lượng gà con 1 ngày tuổi tương quan dương với khối lượng trứng giống ựưa vào ấp, song không ảnh hưởng tới khối lượng gà lúc thành thục và cường ựộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổi. Song lúc mới nở gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn ở 2 tuần tuổi hơn 5%, 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%. Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1992) [31], Phạm Quang Hoán và Nguyễn Kim Anh (1994) [18] cho biết khối lượng gà trống và mái broiler V135 sai khác nhau từ 1 tuần tuổi.
* Ảnh hưởng của tốc ựộ mọc lông
Tốc ựộ sinh trưởng còn phụ thuộc vào tốc ựộ mọc lông. Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xác ựịnh: trong cùng 1 giống, cùng tắnh biệt ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh cũng có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Brandsch và Biichel (1978) [3] cho biết tốc ựộ mọc lông cũng là 1 ựặc tắnh di truyền. đây là tắnh trạng có liên quan ựến ựặc ựiểm trao ựổi chất sinh trưởng và phát triển của gia cầm và là chỉ tiêu ựể ựánh giá sự thành thục sinh dục. Kurhner, K.F (1974) [26], cho rằng tốc ựộ mọc lông có liên quan chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn. Hayer J.F và cs (1970) (Dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) [43] ựã xác ựịnh trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hormon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết với giới tắnh quy ựịnh tốc ựộ mọc lông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 20
* Ảnh hưởng của dinh dưỡng
Dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn ựền tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. Gia cầm sử dụng thức ăn nhằm bảo ựảm các hoạt ựộng duy trì cơ thể và sản xuất (sinh trưởng, sản xuất trứng). Năng lượng và protein là 2 yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất trong khẩu phần ăn của gia cầm (Rose S.P, 1997) [117]. Ngoài ra trong dinh dưỡng gia cầm các thành phần như axit béo khoáng, vitamin và nước cũng không thể thiếu ựược.
Ảnh hưởng của năng lượng trong thức ăn: gia cầm có khả năng chuyển hoá năng lượng từ những carbon hydrate ựơn giản, một vài carbon hydrate phức tạp như dầu mỡ, nhưng những carbonhydrate quá phức tạp như cellulose thì gia cầm không thể sử dụng ựược. Nhu cầu về năng lượng cho các mục ựắch thay ựổi chất rất khác nhau, do vậy nếu thiếu năng lượng sẽảnh hưởng hầu hết ựến quá trình sản xuất. Theo Rose S.P (1997) [117] nếu hàm lượng năng lượng trong khẩu phần thay ựổi thì gia cầm ựiều chỉnh sự cân bằng năng lượng bằng cách thay ựổi lượng thức ăn tiêu thụ.
Ảnh hưởng của protein: trong thức ăn protein chứa 22 axit amin trong ựó có một số axit amin cần thiết mà gia cầm không thể tự tổng hợp ựược. Khẩu phần ăn của gia cầm ựòi hỏi phải có sự cân bằng các axit amin cần thiết mới ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng. Kirchge Bner và ctv (1991)[101] ựã chứng minh sự thiếu hụt protein trong khẩu phần ựến năng suất của gà. để ựạt ựược năng suất tối ưu và rút ngắn thời gian nuôi dưỡng của gà thịt, trong thắ nghiệm của Vogt H (1990)[130] ựã tìm ra protein thắch hợp trong khẩu phần là 118g protein/MJ ME, với khẩu phần này khối lượng của gà thịt khi kết thúc thắ nghiệm ựạt lớn nhất. Bên cạnh ựưa ra hàm lượng protein, năng lượng thắch hợp, người ta phải tắnh ựến tỷ lệ protein/năng lượng. Nếu hàm lượng protein trong khẩu phần quá cao gây tình trạng tắch luỹ mỡ trong cơ thể.
Ngoài các yếu tố trên, các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, ánh sáng, mật ựộ nuôi có ảnh hưởng ựáng kể tới khả năng sinh trưởng của gia cầm. Các yếu tố ngoại cảnh trên có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp qua việc thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hoá hấp thụ các chất dinh dưỡng và bệnh tật qua ựó ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gia cầm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 21
2.6. Cơ sở khoa học của khả năng cho thịt
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, khả năng cho thịt luôn ựược các nhà chăn nuôi quan tâm. Khả năng cho thịt liên quan ựến các yếu tố như: khối lượng sống, mức ựộ phát triển của thịt ựùi, thịt ngực, tốc ựộ sinh trưởng ngoài ra còn liên quan ựến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. Khả năng cho thịt ựược ựánh giá bằng năng suất thịt và chất lượng thịt.
2.6.1. Năng suất thịt
Năng suất thịt là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá sức sản xuất thịt của gia cầm. Năng suất thịt ựược biểu thị qua tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ các bộ phận và các phần nạc, mỡ, da, nhất là tỷ lệ thịt ựùi, thịt ngực và mỡ bụng. Năng suất thịt phụ thuộc vào loài, giống, tuổi, tắnh biệt, chếựộ dinh dưỡng, quy trình chăm sóc quản lý, quy trình vệ sinh thú y.
Khối lượng cơ ngực và cơựùi so với khối lượng thịt xẻ là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất khả năng cho thịt của gia cầm. Tỷ lệ thịt xẻ cao thì tỷ lệ cơ ngực và cơ ựùi cũng cao và ngược lại (Nguyễn Duy Hoan và cs 1998) [17].
Theo Chambers J.R (1990)[67] giữa các dòng, giống gia cầm khác nhau luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ, hay năng suất các thành phần thịt như: thịt ựùi, ngực, cánh, chân hay khấu thịt ăn ựược (không xương) và từng phần thịt, da, xương.
Tác giả Vereijke A.L.J (1992)[129] cho biết mối liên hệ di truyền giữa cấu trúc cơ thể với khối lượng cơ thể ở gà broiler là 0,5; với tổng số móc hàm là 0,45. Khả năng di truyền ựược ước tắnh cho cấu trúc cơ thể dao ựộng từ 0,3 ựến 0,45.
Ricard F.H và Rouvier (1967)[115] cho thấy mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng giết mổ rất cao, thường là 0,9 và tương quan giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn: 0,2 - 0,5. Nhóm tác giả Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến (1993)[42] cho biết gà Broiler Ross 208 cho nhiều thịt, tỉ lệ thân thịt ựạt 74,85%, cao hơn so với Hybro là 4,62%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 22 Năng suất thịt còn phụ thuộc vào tuổi giết mổ. Powell (1984) [112] cho biết tỷ lệ thịt xẻ của vịt Bắc Kinh tăng 65,7-70,3% giai ựoạn 36 ựến 56 ngày tuổi. Theo Pingel và cs (1981) [112] tỷ lệ thịt ức tăng, nhưng tỷ lệ thịt ựùi giảm theo tuổi của ngan.
Trần Công Xuân, (1995) [48] cho biết năng suất thịt còn liên quan ựến chế ựộ dinh dưỡng, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và quy trình vệ sinh thú y. Cũng như các loại gia cầm khác, năng suất thịt ựà ựiểu cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng tỷ lệ các phần thân thịt lại khác nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và ctv (2002) [58] thì thịt ựà ựiểu chủ yếu là thịt ựùi. Thịt ựùi chiếm 88,46% khối lượng thịt tinh.
2.6.2. Chất lượng thịt
Chất lượng thịt ựược phản ánh thông qua thành phần hoá học, tắnh chất lý học và giá trị dinh dưỡng của thịt. Ngoài ra chất lượng thịt còn liên quan ựến một số