0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN (Trang 62 -62 )

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi

3.3.3.1. T l nuôi sng

Tỷ lệ nuôi sống là tỷ lệ số con cuối kỳ so với số con ựầu kỳ, ựây là chỉ tiêu ựánh giá về sức sống và sức kháng bệnh của ựà ựiểu.

Sốựà ựiểu còn sống cuối kỳ(con) - Tỷ lệ nuôi sống (%) =

Sốựà ựiểu ựầu kỳ (con) x100

3.3.3.2. Kh năng sinh trưởng

+ Sinh trưởng tắch luỹ: là khối lượng cơ thểựà ựiểu qua các tháng tuổi. + Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối

P2 - P1 A (g/con/ngày) =

T2 - T1 Trong ựó: A: Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối

P1: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân trước (kg) P2: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân tiếp sau (kg) T1: Thời gian cân lần trước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 49 + Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối

P2 - P1 R(%) =

(P2 + P1)/2 x 100 Trong ựó: R: sinh trưởng tương ựối (%)

P1: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân trước (kg) P2: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân tiếp sau (kg) + Hệ số tốc ựộ sinh trưởng

lnP2 - lnP1

K =

T2 - T1

Trong ựó: K: Hệ số tốc ựộ sinh trưởng

P1: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân trước (kg) P2: Khối lượng cơ thể trung bình của ựà ựiểu lần cân tiếp sau (kg) T1: Thời gian cân lần trước

T2: Thời gian cân lần sau

3.3.3.3. Kh năng cho tht * Năng sut tht

để xác ựịnh các chỉ tiêu năng suất thịt của ựà ựiểu, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát ựà ựiểu tại thời ựiểm kết thúc thắ nghiệm 12 tháng tuổi theo phương pháp của uỷ ban gia cầm-Viện hàn lâm khoa học đức (1972), theo Brandch và Bichel (1978) trong ỘCơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầmỢ do Nguyễn Chắ Bảo dịch [3]. Số lượng khảo sát 3 trống và 3 mái. Các chỉ tiêu gồm :

- Khối lượng sống là khối lượng ựà ựiểu nhịn ựói sau 12 giờ chỉ cho uống nước.

- Khối lượng sau cắt tiết.

- Khối lượng tiết (kg) = Khối lượng sống (kg) - Khối lượng sau cắt tiết (kg) Khối lượng tiết (kg)

Tỷ lệ tiết (%) = Khối lượng sống (kg) x100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 50 - Khối lượng lông Khối lượng lông (kg) Tỷ lệ lông (%) = Khối lượng sống (kg) x100 - Khối lượng da Khối lượng da (kg) Tỷ lệ da (%) = Khối lượng sống (kg) x100

- Khối lượng thân thịt: là khối lượng ựà ựiểu sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏựầu chân và các phần phụ khác như: ruột, khắ quản, cơ quan sinh dục...

Khối lượng thân thịt (kg) - Tỷ lệ thân thịt (%) = Khối lượng sống (kg) x100 - Khối lượng thịt ựùi Khối lượng thịt ựùi (kg) Tỷ lệ thịt ựùi (%) = Khối lượng sống (kg) x100 - Khối lượng xương Khối lượng xương (kg) Tỷ lệ xương (%) = Khối lượng sống (kg) x100 - Khối lượng mỡ Khối lượng mỡ (kg) Tỷ lệ mỡ (%) = Khối lượng sống (kg) x100 * Cht lượng tht

Thịt ựà ựiểu chủ yếu là thịt ựùi (thịt ựùi chiếm trên 85% khối lượng thịt tinh) vì vậy ựể ựánh giá chất lượng thịt của ựà ựiểu cơ bản ựánh giá chất lượng thịt ựùi. Các chỉ tiêu ựược ựánh giá ựó là: tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ protein thô, tỷ lệ lipit thô và hàm lượng khoáng tổng số. Các chỉ tiêu ựược phân tắch tại phòng phân tắch Viện chăn nuôi.

Hàm lượng vật chất khô: xác ựịnh theo T.C.V.N 43.26 - 86 [37]. Hàm lượng protein thô: xác ựịnh theo TCVN 43.28-86 [39]. Hàm lượng lipid thô: xác ựịnh theo TCVN 43.31-86 [40].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 51

3.3.3.4. Kh năng sinh sn

Số trứng của kỳựẻ trứng (quả) - Tỷ lệựẻ (%) =

Tổng số mái trong kỳ (con) x100 Số trứng thu ựược/kỳ (quả) - Năng suất trứng (quả/mái) =

Số mái bình quân trong kỳ (con)

x100 - Số lượng trứng chọn ấp: là số lượng trứng sau khi thu nhặt loại bỏ những quả không ựạt tiêu chuẩn như: long buồng khắ, quả dài, quả nhỏ, vỏ sần.

Tổng số trứng vào ấp Tỷ lệ trứng chọn ấp (%) = Tổng số trứng ựẻ (quả) x100 - Một số chỉ tiêu về kết quảấp nở Tổng số trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) = Tổng số trứng vào ấp (quả) x100 Tổng sốựà ựiểu nở (con ) Tỷ lệ nở/phôi (%) = Tổng số trứng có phôi (quả) x100 Tổng sốựà ựiểu nở (con ) Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) = Tổng số trứng ấp (quả) x100 Tổng sốựà ựiểu loại 1 (con) Tỷ lệựà ựiểu loại 1 (%) = Tổng sốựà ựiểu nở ra (con) x100 3.3.3.5. Tiêu tn và chi phắ thc ăn * đối vi à iu tht

- Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày: Cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng, vào giờ nhất ựịnh (lúc 8-9 giờ sáng) ựến ựúng giờựó ngày hôm sau vét sạch thức ăn thừa. Thức ăn xanh cho ựà ựiểu ăn theo nhu cầu

+Lượng thức ăn tiêu thụ = Lượng thức ăn ăn vào - Lượng thức ăn dư thừa - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

Tổng số thức ăn tiêu thụ (kg) TTTĂ/kg tăng trọng (kg) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 52 - Chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng

Tổng số TĂ tiêu thụ (kg) x giá thành/kg TĂ (ự) Chi phắ TĂ/kg tăng KL (ự) =

KL ựà ựiểu cân sau(kg) - KL ựà ựiểu cân trước(kg) - Chỉ số sản xuất (PN)

Khối lượng cơ thể bình quân (g) x Tỷ lệ nuôi sống PN =

Số ngày nuôi x TTTĂ/kg tăng khối lượng x 10 - Chỉ số kinh tế (EN) Chỉ số sản xuất (PN) EN = Chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng x 1000 * đối vi à iu sinh sn - Tiêu tốn thức ăn/trứng Tổng số thức ăn thu nhận (kg) TTTĂ/trứng (kg) = Tổng số trứng ựẻ ra (quả) - Chi phắ tiền thức ăn + Chi phắ thức ăn/trứng giống Tổng số thức ăn thu nhận (kg) Tiền TĂ/trứng giống (kg) = Tổng số trứng chọn ấp (quả) x ựơn giá 1 kg TĂ + Chi phắ thức ăn/ựà ựiểu con Tổng số thức ăn thu nhận (kg) Tiền TĂ/ựà ựiểu con (con) = Tổng số con nở ra (con) x ựơn giá 1 kg TĂ 3.4. Phương pháp x lý s liu

Các số liệu thu thập ựược, ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình Excel 2003.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 53

4: KT QU VÀ THO LUN

4.1. Kết qu nghiên cu mt sốựặc im sinh hc

4.1.1. đặc im ngoi hình

Ngoại hình thể chất phản ánh ựặc trưng sinh học của giổng loài. Dựa vào ựặc ựiểm ngoại hình thể chất người ta có thểựưa ra những tiêu chuấn về giống phân loại hướng sản xuất, phân biệt tắnh biệt...

Kết quả quan sát về ựặc ựiểm ngoại hình cho thấy: đà ựiểu Châu Phi (Ostrich) là loài chim có tầm vóc lớn, ựầu nhỏ cổ dài, mắt to sáng và tinh tường, mỏ dẹt và rộng. Thân mình có hình quả trứng, xương ức không nhô ra phá trước như các loài chim khác, lông bao phủ ựầu, cổ, thân... đùi và hai bên sườn hầu như không có lông. đặc trưng cơ bản nhất của ựà ựiểu là ựôi chân dài và chắc chắn, mỗi chân có hai ngón chân. đặc ựiểm ựó giúp cho loài chim không biết bay này nâng cao ựược tốc ựộ khi chạy.

Lúc còn non thân ựà ựiểu ựược phủ một lớp lông sọc soăn màu ựen pha xám xen lẫn trắng. Từ 3 tháng tuổi ựà ựiểu bắt ựầu thay lông, bộ lông này ựược thay dần bởi lớp lông vũ mới màu xám. đến 6 tháng tuổi giữa hai loại tắnh biệt bắt ựầu có những cá thể xuất hiện sự phân biệt màu lông da chân và mỏ. Sự phân biệt này rõ ràng dần bởi màu sắc gia tăng; ựà ựiểu trống có màu ựen ở thân, cánh và ựùi có mảng lông màu trắng lộ dần ra với tỷ lệ và mức ựộ rõ ràng hơn ựà ựiểu mái; da mỏ và da chân chuyển dần từ màu vàng ựậm sang hồng nhạt rồi ựến ựỏ. Con mái có màu lông xám sáng, da mỏ và da chân vẫn giữ nguyên màu. Do vậy có thể dựa vào ựặc tắnh sinh dục phụ thứ cấp là màu sắc lông da chân, mỏ ựể phân biệt ựược ựà ựiểu trống và mái từ 7 tháng tuổi trởựi. Tuy nhiên, ởựà ựiểu trống có những cá thể thành thục muộn thì phải sau 10 tháng tuổi mới có thể không có sự nhầm lẫn giữa ựà ựiểu trống và ựà ựiểu mái theo cách phân biệt ựó. Mặc dù vậy, người ta thường kết hợp với những biểu hiện ựặc tắnh sinh dục khác ựể phân biệt ựược sớm và chắnh xác hơn như quan sát lúc bài tiết, cơ quan sinh dục ựực của con trống thường lộ rõ ra ngoài. Con trống thường có tắnh hăng, thường có những ựộng tác múa lượn xung quanh con mái...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 54

4.1.2. Tp tắnh ca à iu

đà ựiểu là loài chim chạy nên nhanh nhẹn và ưa hoạt ựộng, có khả năng chạy rất nhanh nhưng không có khả năng bay. Hàng ngày chúng bắt ựầu hoạt ựộng từ rất sớm. Bất kể là thời tiết nắng hay trời mưa, mùa ựông hay mùa hè, khi nhận thấy ánh sáng của buổi ban ngày là chúng lập tức chạy nhảy khắp bãi nuôi, mổ vào nhau, tìm kiếm thức ăn, nước uống và mổ cát sỏi. Hoạt ựộng này bắt ựầu từ một cá thể sau ựó lan truyền rất nhanh sang các cá thể xung quanh và cả bầy ựàn. Trong những giờ ựầu của mỗi ngày ựà ựiểu rất hiếu ựộng, dựa vào ựặc ựiểm này mà người chăn nuôi dễ dàng phát hiện ra những con ốm hoặc lâm bệnh nếu cá thể ựó biểu hiện tách ựàn, nằm hoặc ựứng yên một chỗ.

đà ựiểu có tắnh bầy ựàn rất cao, khi phân thành các ô chuồng khác nhau thì chúng luôn luôn có xu hướng hợp ựàn, chúng thường xuyên ựi lại ở các ựường biên ven ô cạnh nhau. Khi ngủ chúng tập trung lại ở những vị trắ gần nhau nhất. Giấc ngủ gián ựoạn và không ựồng loạt, luôn thấy một vài cá thể tỏ ra rất tỉnh táo ựể cảnh giới. Nếu một con nào ựó ựột nhiên hoảng loạn chạy lập tức cả bầy chạy theo và lan truyền sang cả dãy ô nối tiếp, hiện tượng nay thường làm cho chúng dẫm ựạp lên nhau và va ựập vào hàng rào gây chấn thương. Do vậy, người chăn nuôi phải hiểu rõ tập tắnh này ựể hạn chế tối ựa những chấn ựộng ựột ngột gây hoảng loạn ởựà ựiểu.

Tắnh tự vệ của ựà ựiểu xuất hiện khi có sinh vật khác ở trong lãnh ựịa sinh sống của chúng. đà ựiểu non thì tỏ ra sợ sệt chạy toán loạn hoặc nằm run rẩy ựầu chúi xuống ựất. đà ựiểu ựến tuổi phát dục thì có phản ứng tấn công con người hoặc sinh vật khác loài, nhưng ắt khi thấy ở con mái mà chủ yếu xảy ra ựối với ựà ựiểu trống. Chúng hù doạ ựối thủ bằng cách tiến thẳng lại gần, cổ vươn cao, hai cánh dang rộng, miệng phát ra tiếng Ộkhạp khạpỢ hoặc Ộù ùỢ, ựôi chân ựà ựiểu với những móng vuốt sắc nhọn dậm lên, dậm xuống liên tục. Nếu ựối thủ bỏ chạy hoặc tiếp tục tiến lại gần, ựà ựiểu sẵn sàng ựuổi theo và ựá thẳng chân về phắa trước. Tuy nhiên, nếu bị cưỡng bức ựà ựiểu mái cũng có phản ứng tương tự. Dựa vào ựặc ựiểm này, người chăn nuôi muốn tiếp cận hoặc bắt ựà ựiểu cần phải có dụng cụ như: móc, túi vải chụp kắn ựầu và áp sát từ hai bên sườn của chúng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 55 đà ựiểu ăn và uống nước theo cách thu nhận thức ăn và ngậm nước vào miệng ựưa lên cao rồi mới nuốt. Do vậy, máng ăn và máng uống phải ựủ rộng ựểựà ựiểu dễăn, uống ựồng thời thức ăn và nước uống không bị rơi vãi.

đà ựiểu là loài sống thành bầy theo gia ựình hoặc nhóm. Trong tự nhiên, mùa sinh sản bắt ựầu vào mùa xuân. Vào mùa xuân con trống, tăng tiết hormone và thể hiện ở vòng mắt, vùng xung quanh mỏ trở nên màu ựỏ và sắc tốựỏ trên bề mặt cẳng chân hiện ựậm dần. Vào thời ựiểm ựó, chúng tách nhau ra theo giới tắnh và màn trình diễn tìm bạn tình của con trống bắt ựầu như: lông ựuôi vểnh lên, duỗi và ựập cánh mạnh mẽ múa ựể gọi con mái. Con mái dừng lại, quan sát hành vi của con trống ựớp mỏ, cúi ựầu và cổ xuống và bắt ựầu ựập cánh thể hiện sự chấp nhận con trống. Giữa các con trống thường xảy ra tranh chấp khi lựa chọn con mái. Sau ựó, con trống nằm ép sát xuống ựất và bắt ựầu ựập cánh (bơi chèo), uốn cổ thành hình chữ S, vươn ựầu trên nền và liên tục gại ựầu vào phao câu. Trong cùng thời gian ựó, con mái cũng biểu hiện cho thấy biểu hiện sự mong ựợi và chúng tiến lại gần con trống, con mái gục ựầu về phắa mặt ựất, hạ thấp ựôi cánh ựang ruỗi dài và nhẹ nhàng nhấc ựuôi lên. Quá trình giao phối mất khoảng vài chục giây. Khi giao phối xong thì con trống bỏ ựi còn con mái nằm yên 1-2 phút mới ựứng dậy. Sự giao phối thường diễn ra vào buổi sáng từ 6-9 giờ hay buổi chiều từ 16-18 giờ rất ắt khi diễn ra vào buổi tối.

Trong ngày ựà ựiểu thường ựẻ vào khoảng 3-6 giờ chiều, nếu quá 6 giờ chiều mà không thấy ựẻ xem như ngày ựó không ựẻ. Cá biệt vài con có thể ựẻ vào buổi sáng hay ban ựêm. Thời gian ấp nở kéo dài khoảng 6 tuần.

4.2. Kết qu nghiên cu trên àn à iu nuôi tht (4-12 tháng tui)

4.2.1. T l nuôi sng ca à iu theo dõi

Tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu qua các giai ựoạn là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện sức ựề kháng, chống ựỡ bệnh tật và khả năng thắch nghi của ựà ựiểu ựối với môi trường sống. Nếu ựàn ựà ựiểu khoẻ mạnh tỷ lệ nuôi sống cao dẫn ựến tốc ựộ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp, tỷ lệựẻ và kết quảấp nở cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 56 Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu nuôi tại Bắc Kạn ựược thể hiện qua bảng 4.1.

Bng 4.1: T l nuôi sng ca à iu theo dõi Tháng tui n ựầu k (con) n cui k (con) Nuôi sng/giai on (%) Nuôi sng/k (%) 4 20 20 100,00 100,00 5 20 19 95,00 95,00 6 19 19 100,00 95,00 7 19 19 100,00 95,00 8 19 19 100,00 95,00 9 19 19 100,00 95,00 10 19 19 100,00 95,00 11 19 19 100,00 95,00 12 19 19 100,00 95,00

Số liệu bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu nuôi thịt tại Bắc Kạn ựạt cao. đến 5 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống ựạt 95%. Giai ựoạn 6-12 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống ựạt 100%. Tắnh chung cho cả giai ựoạn 4-12 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu theo dõi ựạt 95%. điều ựó cho thấy sau giai ựoạn 4 tháng tuổi ựà ựiểu có sức ựề kháng tốt không xảy ra dịch bệnh.

Khi nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng ựà ựiểu Châu Phi tác giả Nguyễn Khắc Thịnh (2005) [40] kết luận giai ựoạn 4- 12 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống trung bình ở các công thức lai và dòng thuần ựạt 93-100%.

Chris Tuckwell (1997)[69] ựã công bố tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi ựạt 80%. Trong ựó, từ sơ sinh ựến 2 tháng tuổi là 90%, giai ựoạn 2 - 4 tháng: 95%, 4 - 6 tháng: 96,55%, 6 - 10 tháng: 97,5% và giai ựoạn 10 - 12 tháng tuổi là 97,5%. Bezuidenhout và Burger (1993)[64] cho biết 6,3% ựà ựiểu non

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 57 ựược nuôi với khẩu phần tuỳ tiện ựã bị loại thải do các vấn ựề về chân Trong giai ựoạn 3 tháng tuổi chim non có thể chết tới 50 30%; giai ựoạn 3 - 6 tháng tỷ lệ chết

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN (Trang 62 -62 )

×