Đặc ựiểm tiêu hoá và trao ựổi chất ở ựà ựiểu

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn (Trang 43)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U

2.8.1. đặc ựiểm tiêu hoá và trao ựổi chất ở ựà ựiểu

đà ựiểu thuộc lớp chim vì thế về mặt giải phẫu học của hệ thống tiêu hoá của chúng có những ựặc ựiểm chung và có những nét ựặc trưng riêng.

đà ựiểu là loài dạ dày ựơn, chúng không có diều mà chỉ có thực quản phình to 1 cách ựặc trưng. Trong biểu mô có rất nhiều tuyến và quá trình tiết chất nhầy sẽ là di chuyển thức ăn bên trong. Thành thực quản có hệ thống cơ rất chắc (cơ tròn). Dạ dày to lớn của ựà ựiểu bao gồm 1 phần tuyến và 1 phần cơ (mề). Trong phần tuyến, thức ăn phụ thuộc vào hoạt ựộng của các enzyme tiêu hóa (pH = 2,8 trong cơ quan này) trong khi ựó ở mề thức ăn ăn vào và bị tiêu hóa 1 phần tiếp tục bị nghiền với sự hỗ trợ của ựá và sỏi mà chúng ựã nuốt vào bụng. Mề của 1 con ựà ựiểu trưởng thành có thể chứa ựược 1,5 kg ựá Horbanczuk J.O (2002) [95]. độ dày của các cơ trong thành dạ dày ựạt 92 mm và bao gồm chủ yếu các cơ mềm và ựược bao bọc bởi 1 biểu mô có các nếp gấp sâu.

Tá tràng gồm 2 ựoạn, ựoạn cuộn tròn có tuyến tuỵ nằm ở giữa, ựoạn còn lại gấp khúc nằm phắa bên trái (từ giữa bụng tới phần cuối bụng). đà ựiểu có ựôi manh tràng khá dài (mỗi phần dài 50 - 100 cm), gấp xoáy trôn ốc, niêm mạc có nhiều nếp gấp khiến cho quá trình nhào trộn chất chứa ựược thực hiện tốt, ựồng thời kắch thắch quá trình lên men.

Ruột già dài khoảng 10 - 12m. Ngoài chức năng hấp thụ nước thì quá trình lên men các thành phần tiêu hóa sẽ xảy ra ởựó (tương tự như trong ruột tịt). Do sự có mặt của các vi sinh vật nên chất xơ cũng ựược tiêu hóa và sản sinh ra các axit béo không ổn ựịnh chủ yếu là acetic, propionic, butyric và valeric mà sau khi hấp thụ sẽ cung cấp 76% tất cả các năng lượng có chuyển hóa cần thiết cho nhu cầu của ựà ựiểu Horbanczuk J.O (2002) [95]. Phần cuối của ruột già ựi vào 1 trong 3 khoang lỗ huyệt. Khác với các loại gia cầm khác, ựà ựiểu thải phân và nước tiểu ra ngoài theo các ựường khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 30 Tổng chiều dài trung bình ựường tiêu hóa của ựà ựiểu trưởng thành với cân nặng 105 - 131 kg sống trong tự nhiên lên tới khoảng 24 m (hầu hết chiều dài là thực quản và 2 phần của manh tràng). Chiều dài ựường tiêu hóa (không có thực quản) của con non là 1.090 cm với trọng lượng cơ thể 7 kg; 1.236 cm với 21 kg và 1.562 cm với 46 kg Horbanczuk J.O (2002) [95]. Ruột non là phần dài nhất của ựường tiêu hóa - khoảng 50% trong tổng số. Thời gian các thành phần tiêu hóa cần ựể ựi qua ựường tiêu hóa của ựà ựiểu 4 - 6 tuần tuổi là 39 tiếng trong khi của con trưởng thành là 48 tiếng. Vì thế, quá trình này dài hơn gấp mấy lần so với ở gà Mackie R.I., (1987) [104].

2.8. 2. Tiêu tn thc ăn và các yếu tốảnh hưởng

Tiêu tốn thức ăn là hiệu suất chuyển hoá thức ăn ựể duy trì và tạo ra sản phẩm của vật nuôi. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, thì tăng trọng là kết quả của quá trình chuyển hoá thức ăn. Tiêu tốn thức ăn ựược tắnh bằng khối lượng thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm

Tiêu tốn thức ăn luôn là mối quan tâm kinh tế lớn nhất của các nhà chăn nuôi, vì chi phắ thức ăn chiếm 70% giá thành sản phẩm. Tiêu tốn thức ăn càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.

Tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. đoàn Xuân Trúc và cs (1993) [46] cho biết tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống, dòng. Các tác giả Ferket và Sell, (1990) [79]; Bùi Quang Tiến và cs (1994) [42] khi nghiên cứu trên gà Tây, gà Ross - 208 và Hybro ựã ựưa ra kết luận: tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tuổi cũng như chất lượng dinh dưỡng của thức ăn. Trong cùng một giống gia súc, gia cầm ựộ tuổi có ảnh hưởng lớn ựến tiêu tốn thức ăn. Ở gia cầm nói chung và ựà ựiểu nói riêng những tuần ựầu tiên tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp càng những tuần tiếp theo tiêu tốn thức ăn càng cao.

Theo Gabaldi (1994) [82] ựà ựiểu 1 - 24 ngày tuổi tiêu tốn 1,62 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, giai ựoạn 25 - 91 ngày tuổi tiêu tốn 2,56kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Nghiên cứu của Swart, (1988) [125] về tiêu tốn thức ăn của ựà ựiểu cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 31 kết quả: vào thời ựiểm ựà ựiểu ựạt 10-16 kg tương ứng ở 57-76 ngày tuổi là 2,31 kg thức ăn/kg tăng trọng. Khi ựà ựiểu ựạt khối lượng cơ thể 17-23 kg tương ứng với 79-94 ngàythì tiêu tốn là 2,2 kg và lúc 24-30 kg ở 94-116 ngày tuổi thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,67 kg.

Tiêu tốn thức ăn ở gia cầm có mối tương quan di truyền với khả năng tăng khối lượng, Chambers và cs (1984) (dẫn theo Nguyễn Huy đạt, 1991)[11] xác ựịnh hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và mức tăng khối lượng cơ thể với khối lượng thức ăn tiêu thụ rất cao: rg = 0,5 và 0,9, còn hệ số tương quan di truyền giữa sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn có giá trị âm và rất biến ựộng (rg từ - 0,2 ựến - 0,8). Willnon (1969) (dẫn theo Nguyễn Huy đạt, 1991)[11] dự ựoán rằng chọn lọc tắnh trạng khối lượng cơ thể có hiệu quả gấp 3 lần so với chọn lọc chuyển hoá thức ăn. Trong khi chọn lọc về mức ựộ tăng khối lượng cơ thể sẽ kéo theo 75% hiệu quả sử dụng thức ăn.

Ngoài ra tiêu tốn thức ăn/ựơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào tắnh biệt, khắ hậu, thời tiết và chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng... Do vậy ựể giảm ựược tiêu tốn thức ăn, hạ giá thành sản phẩm cần thiết phải có chế ựộ dinh dưỡng phù hợp với từng giai ựoạn tuổi, tạo môi trường chăn nuôi phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý của gia súc, gia cầm, kết hợp với quá trình chọn lọc.

2.9. Tình hình nghiên cu ngoài và trong nước

2.9.1. Tình hình phát trin chăn nuôi à iu trên thế gii

đà ựiểu có mặt trên trái ựất từ rất lâu, nhưng chúng chỉ ựược thuần dưỡng cách ựây 150 năm từ nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Theo tài liệu của Công ty phát triển chăn nuôi ựà ựiểu Anh Cát Lợi, (1995) [97] thì việc thuần dưỡng ựà ựiểu bắt nguồn từ Zimbabwe và Australia. Lý Hồng đức, Lâm Triết Huy (1995) [13] khi nói về khởi ựầu của việc thuần hoá và nuôi dưỡng ựà ựiểu cho biết: việc lấy lông làm ựồ trang sức cho những phụ nữ quý tộc là mục ựắch nuôi ựà ựiểu ựầu tiên của người Hy Lạp, La Mã và Ai Cập.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 32 Như vậy, lúc ựầu mục ựắch chăn nuôi ựà ựiểu mới chỉ dừng lại ở việc lấy lông. Vào cuối thế kỷ 18, ựầu thế kỷ 19, việc dùng lông ựà ựiểu trở nên mốt thịnh hành, nhu cầu về lông ựà ựiểu tăng cao là ựộng lực thúc ựẩy một số nước Nam Phi mở trang trại chăn nuôi ựà ựiểu. Từ ựó phong trào chăn nuôi ựà ựiểu phát triển mạnh và ựã trải qua các bước thăng trầm. Vào những năm ựầu của thế kỷ 20, tổng ựàn ựà ựiểu ựược nuôi trên thế giới khoảng 700.000 con. đại chiến thế giới lần thứ I xảy ra làm giảm thị trường tiêu thụ ựà ựiểu giảm. Sau năm 1914 tổng số ựà ựiểu trên thế giới chỉ còn khoảng 250.000 con. Sau ựó số lượng ựà ựiểu lại ựược tăng dần. đến những năm 70 của thế kỷ 20, khi con người nhận thức ựầy ựủ hơn về giá trị kinh tế và dinh dưỡng từ các sản phẩm của ựà ựiểu như biết chế biến các món ăn từ thịt ựà ựiểu, biết sử dụng da vào các ngành thuộc da nhất là khi kỹ nghệ ấp trứng nhân tạo phát triển mạnh thì ựà ựiểu ngày càng ựược nuôi rộng khắp với quy mô lớn.

Hiện nay các nước Châu Phi như Nam Phi, Zimbabwe, Namibia... là những nước dẫn ựầu về số lượng ựà ựiểu. Số lượng ựà ựiểu trên thế giới ựã thống kê ựược trong bảng 1.1 (Phùng đức Tiến và cs 2004) [58].

Bng 1. 1. S lượng à iu nuôi trên thế gii qua các năm

Năm Số lượng ựà ựiểu nuôi Năm Số lượng ựà ựiểu nuôi 1860 Chỉ có chim hoang 1910 747.000 1865 80 1920 284.000 1870 10.000 1930 33.000 1875 32.274 1940 40.000 1880 90.000 1980 40.000 1885 154.786 1960 31.000 1890 128.000 1970 65.000 1895 253.463 2000 12.00.000 1900 300.000 2002 2.000.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 33 Các nước Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Ba Lan, Hà Lan, Hungari, Bungari, Issaren, Trung Quốc, Malaixia... là những nước có ngành chăn nuôi ựà ựiểu phát triển mạnh. Ở Trung Quốc ựà ựiểu du nhập lần ựầu tiên năm 1992, trải qua quá trình phát triển hơn 10 năm ựã có hơn 20.000 con. Hiện nay, Trung Quốc là một trong những nước có ngành công nghiệp ựà ựiểu phát triển nhanh, ựứng hàng thứ 5 trên thế giới.

Theo tắnh toán của các chuyên gia Mỹ, những năm gần ựây thị trường quốc tế cần khoảng 10 triệu con một năm. Trong ựó thị trường Mỹ cần hơn 3 triệu con ựưa vào giết mổ. Nếu như thịt ựà ựiểu chỉ cần chiếm 1% trong số 200 triệu tấn thịt các loại tiêu thụ trên thế giới sẽ là hơn 2 triệu tấn tương ứng với 40 triệu ựà ựiểu ựưa vào giết mổ một năm. Như vậy trên thực tế còn có sự cách biệt rất lớn giữa cung và cầu.

2.9.2. Kết qu nghiên cu à iu trên thế gii

2.9.2.1. Nghiên cu vềựặc tắnh sinh hc ca à iu

đà ựiểu là loài chim có khả năng thắch ứng rộng, thắch nghi trong dải ựiều kiện khắ hậu từ 55 vĩ ựộ bắc ựến 35 vĩ ựộ nam, nhiệt ựộ biến thiên từ -300C ựến +400C. đà ựiểu ựược ựặc trưng bởi khối lượng cơ thể lớn, không có khả năng bay, sinh trưởng nhanh và có thể sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn chắnh. Lúc sơ sinh khối lượng cơ thể khoảng 0,8-1,1 kg/con, sau 10 tháng tuổi khối lượng cơ thểựạt 90-100 kg/con và có thể giết thịt ựược.

Dolensek, E. và Bruning, D.(1978) [76] ựã chỉ ra rằng: 3-4 ngày ựầu sau khi nở, ựà ựiểu non sống nhờ vào các chất dinh dưỡng ựược cung cấp từ khoang lòng ựỏ trứng, sau những ngày ựó chúng mới có phản ứng mổ và bắt ựầu ăn. đà ựiểu con thắch ăn thức ăn trải ra sàn hơn là thức ăn ựể trên máng. Theo Van Nieker, (1997) [128] ựà ựiểu là loài ăn tạp, chúng có thể nuốt các vật lạ như: thuỷ tinh, xương, sợi kim loại, que củi... thường dẫn ựến những hậu quả nghiêm trọng.

đà ựiểu có thị giác rất phát triển, chúng có thể nhận ra thức ăn từ một khoảng cách khá xa (khoảng 3km), chúng có thể nhận biết ựược sự khác nhau về màu sắc, màu chúng ưa thắch nhất là màu xanh lá cây, sau ựó ựến trắng, ựỏ, ựen và vàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 34 Nước uống cũng như nhiệt ựộ nước là vô cùng quan trọng ựối với ựà ựiểu. Theo Gruss, (1992) [85] ựà ựiểu sẽ tránh xa nguồn nước nóng tuy nhiên chúng chỉ uống nước có ựộ lạnh thắch hợp. Nếu nước bị hạn chế, ựà ựiểu non sẽ chen lấn và dẫm ựạp nên nhau tại máng uống. Theo Van Nieker, (1997) [128] thiếu hụt nhu cầu dinh dưỡng, stress do quá ựông, chiếu sáng với cường ựộ cao, ồn ào, người lạ, thiếu khoáng hoặc xơ thì ựà ựiểu sẽ mổ cắn nhau, nhất là ởựà ựiểu non, thường hay gây tổn thương về mắt.

2.9.2.2. Nghiên cu v di truyn ging

Duerden, 1919 (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] ựã so sánh các ựặc ựiểm chung của ựàn Nam Phi và Bắc Phi thuần chủng với con lai của chúng. Khi so sánh với ựà ựiểu Nam Phi, ựàn Nigeria có xu hướng to hơn và cổ dài hơn và nặng khoảng 125 kg còn số lượng lông cánh trung bình là 36 chiếc (giao ựộng từ 33-39 chiếc). Chỉ có ựà ựiểu miền Bắc mới có một mảng trụi lông ở trên ựầu. Màu da của con trống ựến tuổi thành thục tắnh dục có màu ựỏ tươi ở chân, ựầu và cổ trong khi ựó những biểu hiện này lại mờ nhạt ựối với những cá thể miền nam. Khi lai cá thể trống miền Nam có 42 lông cánh ựầu ựược cho lai với một cá thể mái miền Bắc có 36 lông cánh ựầu (42+36)/2 =39; 24 cá thể con cháu từ lần giao phối trên có trung bình là 39,5 lông. Toàn ựàn có số lông giao ựộng từ 37-42. Tác giả kết luận rằng bố mẹ mang tắnh dị hợp tử và các yếu tố di truyền biệt hoá lông suy xét rằng số lông hàng ựầu trung bình chỉ có thể tăng lên thông qua chọn lọc nhân tạo.

Khả năng di truyền ựược biểu hiện theo tỷ lệ 0-1 (hoặc 0-100%) và có thể phân loại theo thấp, trung bình hoặc cao. Một ựặc ựiểm với khả năng di truyền thấp có giá trị từ 0-0,1; trung bình từ 0,1-0,3; và cao > 0,3. Các chỉ tiêu như tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ nuôi sống con non có khả năng di truyền thấp và bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các yếu tố quản lý so với tổng mức di truyền của ựàn. Tuy nhiên một số ựặc ựiểm quan trọng như khối lượng cơ thể, tốc ựộ tăng trưởng và kắch thước trứng lại có khả năng di truyền cao hơn. Các ựặc ựiểm này phản ứng với quá trình chọn tạo di truyền tốt hơn so với nhóm khả năng thấp. Louw và Swart (1982) (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] dự tắnh khả năng di truyền của ống lông cánh ựà ựiểu là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 35 khoảng 0,16-0,18. Thường thì chọn tạo một ựặc ựiểm nào ựó cũng có thể nâng cao ựược ựặc ựiểm khác phản ứng tốt với ựiều kiện quản lý. Kắch thước trứng có khả năng di truyền trung bình và có tỷ lệ biến dị lớn về kắch thước trong các ựàn ựà ựiểu. Stralk và cs (1996) (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] ước tắnh xác suất và mối tương quan kiểu hình giữa các ựặc ựiểm sinh sản của ựà ựiểu. Mối tương quan của năng suất trứng với tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở cho thấy có triển vọng. Vì vậy, chọn tạo ựể tăng năng suất trứng sẽ khiến toàn bộ tắnh năng sinh sản ựược nâng lên. Tuy nhiên, mối tương quan âm cũng xuất hiện giữa khối lượng cơ thể và tỷ lệ nởở con mái nhưng không ở con trống. Trong các loài gia cầm khác, khối lượng tăng thường làm giảm hiệu quả sản xuất (Chamber, 1990) [67]. Xác suất trong khối lượng cơ thể ựà ựiểu trưởng thành cao trung bình ựối với cả hai giới và cho thấy rằng những tắnh năng trong quá khứ sẽ là chỉ dẫn cho tắnh năng trong tương lai. Tắnh năng sinh sản của các cá thể trong mùa sinh sản ựầu tiên là một chỉ dẫn hữu hiệu cho tương lai.

2.9.2. 3. Nghiên cu v sinh trưởng và tiêu tn thc ăn

Sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và khả năng cho thịt ựược coi là vấn dề trọng tâm trong chăn nuôi ựà ựiểu lấy thịt. Sinh trưởng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp ựồng thời ựạt năng suất và chất lượng thịt cao luôn ựược ựặt ra.

Ciliers và cs (1997) [72] ựã xác ựịnh ựược ựường cong sinh trưởng của ựà ựiểu châu Phi. Các tác giả chỉ ra ởựộ tổi 520 ngày ựà ựiểu ựạt khối lượng trưởng thành (120 kg/con), tốc ựộ tăng khối lượng cao nhất ựạt ởựộ tuổi 181 ngày ựối với chim trống và 175 ngày ựối với chim mái. Trước ựó Du Preez và cs (1992) [78] ựã quan sát ựược tốc ựộ tăng khối lượng ựạt cao nhất sau 163 ngày ựối với con trống và sau 175 ngày ựối với con mái.

Cilliers, S.C. và Hayes, J.P. (1995)[71] khi nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ựà ựiểu qua các tháng tuổi ựã cho biết: ở các ựộ tuổi 1, 3, 6, 8, 10 và 12

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn (Trang 43)