Nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn (Trang 51 - 52)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U

2.9.2.5. Nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh

đà ựiểu do thuần dưỡng chưa lâu nên chúng thể hiện tắnh tự nhiên, hoang dã cao. Khi ựược nuôi trong ựiều kiện nhân tạo không hợp lý thì tỷ lệ chết sẽ cao bởi stress và các bệnh khác như ở gia cầm, nhất là ựối với con non. đà ựiểu non rất dễ bị chết nếu không ựược chăm sóc quản lý tốt.

Peters L.J (1989)[110] cho rằng cát, rơm dạ, cỏ úa và vật thể lạ là những vật cản trong dạ dày là nguyên nhân chắnh dẫn ựến cái chết trong giai ựoạn ựà ựiểu con. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là bệnh tật, kỹ thuật chăn nuôi và dinh dưỡng. Trong giai ựoạn 3 tháng tuổi ựà ựiểu non có thể chết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 38 tới 50 ổ 30%; giai ựoạn 3 - 6 tháng tỷ lệ chết là 10 ổ 8%, giai ựoạn 6 - 14 tháng chúng hầu như an toàn (chỉ chết khoảng 3 ổ 2%).

Chiris Tuckwell (1997)[69] ựã công bố tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu ựạt cao: từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi ựạt 80%. Trong ựó từ sơ sinh - 2 tháng tuổi là 90%, giai ựoạn 2 - 4 tháng 95%, 4 - 6 tháng 96,55%, 6 - 10 tháng 97,5% và giai ựoạn 10 - 12 tháng tuổi 97,5%. Như vậy, tỉ lệ nuôi sống luỹ kế giảm dần nhưng tỷ lệ nuôi sống từng giai ựoạn lại tăng lên.

đà ựiểu là loài chim chạy nên ựôi chân có vai trò rất quan trọng ựối với chức năng vận ựộng cũng nhưựời sống của chúng. Các bệnh về chân của ựà ựiểu ựã ựược tác giả cho biết như: bệnh yếu chân, trẹo gân, cong chân, chân bẹt, sưng khớp gối và biến dạng xương ống. Gandini và cs (1986)[73] chỉ ra nguyên nhân là thức ăn thiếu Ca, P và vitamin D3. Theo Dolesneck và Bruning (1978)[76] do thiếu vitamin E hoặc silic. Van Heerden và cs (1983)[127] do thiếu Methionine hoặc choline; Stewart (1989)[124] cho biết có 6,3% ựà ựiểu non ựược nuôi với khẩu phần tuỳ tiện ựã bị loại thải do các vấn ựề về chân. Dick và Deeming (1996)[75] cho biết: chân dị dạng có thể do dinh dưỡng bố mẹ hoặc kỹ thuật ấp nở kém, sàn nhà quá trơn... nhưng 5% do bệnh lý. Bong gân chân có thể do dinh dưỡng thiếu Mn, Ca hoặc tỷ lệ các chất không cân ựối.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)