2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U
2.9.2.6. Nghiên cứu về khả năng sinh sản và ấp nở
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein khác nhau trong khẩu phần ựối với ựà ựiểu sinh sản Umit Polat và Meltm cetin (2000) [126] kết luận khẩu phần thức ăn có chứa 20 % protein cho kết quả: Tỷ lệ phôi 81,2%; tỷ lệ nởựạt 69,4%.
Theo Wang Jinling (2004) [132] khi nghiên cứu về các mức protein và axit amin trên ựà ựiểu sinh sản nuôi tại Trung Quốc cho thấy, khi sử dụng khẩu phần có mức protein 18% mức lyzin 0,81%; methionin 0,39% cho năng suất trứng/mái ựạt từ 45 - 75 quả.
Các công trình nghiên cứu của Reiner G và cs (1995) [116]; Angel, (1993) [59] ựã nghiên cứu về tầm quan trọng của các vitamin ựối với sinh sản và phát triển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 39 của ựà ựiểu. Các tác giả cho thấy vitamin E có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình oxy hoá sinh học, sự thiếu hụt vitamin này gây ra những rối loạn các chức năng sinh lý. Việc cung cấp quá mức vitamin A sẽ làm giảm hấp thu vitamin E. Nếu ựà ựiểu ựược nuôi bằng khẩu phần thức ăn tinh là ngô và thức ăn xanh là cỏ thì không có sự thiếu hụt các vitamin nhóm B. Van Heerden và cs, (1983) [127]; Scheideler và Angel, (1996)[119] các tác giả ựề nghị sử dụng khoáng chất trên cơ sở các dữ liệu của gia cầm.
Theo Foggin C. M (1992) [14] nghiên cứu ựiều tra về các vấn ựề trong quá trình ấp trứng ựà ựiểu ở Zimbabwe, ựã chỉ ra rằng trứng vào ấp có khối lượng từ 1.000 - 1.800 gam ựảm bảo chỉ tiêu ấp nở tốt (cao hoặc thấp hơn giá trị này, kết quả ấp nở sẽ kém hơn)
Horbanczuk J.O, 2000 [92] ựã ựưa ra mối tương quan rất chặt chẽ giữa tỷ lệ nở và ựộ dầy vỏ trứng, nếu ựộ dầy vỏ trứng vượt quá 2,1 mm thì tỷ lệ nở sẽ kém. Singh R.A, 1981 [120] cho biết chất lượng trứng ảnh hưởng rõ rệt ựến kết quả ấp nở. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng trứng liên quan ựến tuổi ựẻ khác nhau và sự hao hụt khối lượng trong quá trình ấp trong quá trình ấp nhóm trứng có vỏ mỏng tăng khối lượng phôi nhanh nhưng giảm khối lượng trứng lớn hơn. Còn ựối với nhóm trứng có vỏ dầy hơn, tỷ lệ nở cao, chết phôi ở giai ựoạn giữa và cuối thấp hơn. độ dầy của vỏ cũng phụ thuộc vào tuổi ựẻ của gia cầm, chất lượng vỏ và tuổi ựẻ của gia cầm mái có tương quan nghịch với nhau.
Chun Hua Zhang và Wen Chong Zhou, 2002 [4] khi nghiên cứu trên hai dòng Ostrich Red Neck (Red) và Black Neck (Black) cho thấy: khối lượng trứng, khối lượng vỏ của dòng Red nặng hơn tương ứng: 81,8g; 15,45g và ựộ dầy vỏ lớn hơn 0,1 mm so với dòng Black. Vì vậy thời gian ấp ựối với trứng Red lâu hơn 12 giờ so với trứng Black trong cùng ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ và tỷ lệ nở của dòng Black ựạt cao hơn 5 - 10% so với Red. Trứng cần giúp nở của dòng Black chiếm 10% còn dòng Blue từ 20 - 25% trứng phải hỗ trợ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 40 Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựối với tỷ lệ nởựã ựược nhiều nhà nghiên cứu xem xét. (Ipek A; Sahan U; YilmaZ, 2003) [96] thắ nghiệm trên 282 trứng ựà ựiểu nuôi tại Nam Phi với khối lượng trung bình 1320 - 1480g. Sau khi ựẻ ra trứng bảo quản ở 15 - 180C, ẩm ựộ tương ựối 80%. Sau ựó trứng ựược ấp ở nhiệt ựộ 36,0; 36,6 và 37,20C trong 3 máy ấp tựựộng hoàn toàn với ẩm ựộ tương ựối là 30%. Kết quả cho thấy nhiệt ựộ áp dụng này ựã ảnh hưởng mạnh mẽ ựến tỷ lệ nở/trứng có phôi, tỷ lệ chết phôi và thời gian ấp (p < 0,01). Tỷ lệ nở/trứng có phôi giảm với nhiệt ựộ tăng, cụ thểở mức nhiệt ựộ 36,60C ựạt 71,6%; ựến 37,20C giảm ựi 14,5%. Tỷ lệ chết phôi sớm có xu hướng tăng từ 8,1% lên ựến 8,3% và 15,9% ứng với các mức nhiệt ựộ 36; 36,6 và 37,20C. Cùng với tỷ lệ chết phôi thì tỷ lệ giảm khối lượng trứng cũng tăng tương ứng theo nhiệt ựộ (p < 0,05) từ 12,4% ựến 13,7% ựạt 15,5% ở nhiệt ựộ 37,20C. Thời gian ấp (ngày) cũng bị nhiệt ựộ làm ảnh hưởng và tuân theo quy luật nhiệt ựộ cao thì nở sớm, nhiệt ựộ thấp thì nở muộn. Cụ thể ở mức nhiệt ựộ 37,20C thời gian ấp nở mất 40,8 ngày, ựối với nhiệt ựộ 36,00C thời gian nở lúc 42,6 ngày. Còn ở 36,6 thời gian nởở mức trung bình 41,8 ngày.
Trong các nghiên cứu của (Horbanczuk J.O, 2000) [94] về ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựối với 4 mức khác nhau 36,8; 36,4; 36,0 và 35,60C với ẩm ựộ tương ựối liên tục là 30%. Kết quả nở tốt nhất ựạt ựược ở mức nhiệt 36,4 và 36,0. Mặc dù tỷ lệ chết phôi cao nhất xảy ra vào 14 ngày cuối cùng của quá trình ấp trong tất cả các mức ựiều tra.
đối với ẩm ựộ (Horbanczuk J. O, 2000) [94] cũng thắ nghiệm trên 4 mức: 40%; 30%; 25% và 20%. Tỷ lệ giảm khối lượng trứng lần lượt là: 11,55%; 12,67%; 13,30% và 14,20%. Cùng với 3 mức ựộẩm: 30%; 25% và 20% có tỷ lệ nở/ trứng có phôi là tương ựương nhau, thấp nhất là ở mức 40%. Như vậy biên ựộ của ẩm ựộ chấp nhận ựược từ 20 - 30%.
Xin Nan Deng, 1995 [10] nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu nhặt và số ngày bảo quản trứng. Trứng ựược thu nhặt vào khoảng 16 - 18 giờ sau ựó ựem bảo quản 1; 5 và 10 ngày thì nhóm ựược bảo quản ở 5 ngày ựạt tỷ lệ nở cao nhất (p < 0,05). đối với trứng thu nhặt vào lúc 8 giờ rồi ựem bảo quản 1 ngày, 5 ngày và 10
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 41 ngày thì tỷ lệ nở của nhóm 1 ngày và 5 ngày là tương ựương nhau (p < 0,05) và tăng khoảng 15% so với nhóm 10 ngày. Vì thế tác giả khuyến cáo ựể ựạt ựược tỷ lệ nở cao nhất trứng nên ựược bảo quản trong 5 ngày trước khi ấp không tắnh ựến thời gian trứng ựược thu nhặt.
Horbanczuk J.O, (2000) [94] khi nghiên cứu 120 trứng bảo quản không quá 7 ngày với ẩm ựộ 70 - 75% ở 3 mức nhiệt ựộ khác nhau: 12; 15 và 180C. Khối lượng trứng ban ựầu ở 3 mức lần lượt là: 1653g; 1658g và 1629g sau 39 ngày ấp tỷ lệ giảm tương ứng: 12,49%; 12,54% và 12,62%. Cho thấy tỷ lệ nở/trứng có phôi ở các mức tương ựương nhau. Vì vậy nhiệt ựộ bảo quản trứng trong thời gian không quá 7 ngày có thể giao ựộng từ 12 - 180C.