2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U
2.9.2.1. Nghiên cứu về ựặc tắnh sinh học của ựà ựiểu
đà ựiểu là loài chim có khả năng thắch ứng rộng, thắch nghi trong dải ựiều kiện khắ hậu từ 55 vĩ ựộ bắc ựến 35 vĩ ựộ nam, nhiệt ựộ biến thiên từ -300C ựến +400C. đà ựiểu ựược ựặc trưng bởi khối lượng cơ thể lớn, không có khả năng bay, sinh trưởng nhanh và có thể sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn chắnh. Lúc sơ sinh khối lượng cơ thể khoảng 0,8-1,1 kg/con, sau 10 tháng tuổi khối lượng cơ thểựạt 90-100 kg/con và có thể giết thịt ựược.
Dolensek, E. và Bruning, D.(1978) [76] ựã chỉ ra rằng: 3-4 ngày ựầu sau khi nở, ựà ựiểu non sống nhờ vào các chất dinh dưỡng ựược cung cấp từ khoang lòng ựỏ trứng, sau những ngày ựó chúng mới có phản ứng mổ và bắt ựầu ăn. đà ựiểu con thắch ăn thức ăn trải ra sàn hơn là thức ăn ựể trên máng. Theo Van Nieker, (1997) [128] ựà ựiểu là loài ăn tạp, chúng có thể nuốt các vật lạ như: thuỷ tinh, xương, sợi kim loại, que củi... thường dẫn ựến những hậu quả nghiêm trọng.
đà ựiểu có thị giác rất phát triển, chúng có thể nhận ra thức ăn từ một khoảng cách khá xa (khoảng 3km), chúng có thể nhận biết ựược sự khác nhau về màu sắc, màu chúng ưa thắch nhất là màu xanh lá cây, sau ựó ựến trắng, ựỏ, ựen và vàng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 34 Nước uống cũng như nhiệt ựộ nước là vô cùng quan trọng ựối với ựà ựiểu. Theo Gruss, (1992) [85] ựà ựiểu sẽ tránh xa nguồn nước nóng tuy nhiên chúng chỉ uống nước có ựộ lạnh thắch hợp. Nếu nước bị hạn chế, ựà ựiểu non sẽ chen lấn và dẫm ựạp nên nhau tại máng uống. Theo Van Nieker, (1997) [128] thiếu hụt nhu cầu dinh dưỡng, stress do quá ựông, chiếu sáng với cường ựộ cao, ồn ào, người lạ, thiếu khoáng hoặc xơ thì ựà ựiểu sẽ mổ cắn nhau, nhất là ởựà ựiểu non, thường hay gây tổn thương về mắt.
2.9.2.2. Nghiên cứu về di truyền giống
Duerden, 1919 (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] ựã so sánh các ựặc ựiểm chung của ựàn Nam Phi và Bắc Phi thuần chủng với con lai của chúng. Khi so sánh với ựà ựiểu Nam Phi, ựàn Nigeria có xu hướng to hơn và cổ dài hơn và nặng khoảng 125 kg còn số lượng lông cánh trung bình là 36 chiếc (giao ựộng từ 33-39 chiếc). Chỉ có ựà ựiểu miền Bắc mới có một mảng trụi lông ở trên ựầu. Màu da của con trống ựến tuổi thành thục tắnh dục có màu ựỏ tươi ở chân, ựầu và cổ trong khi ựó những biểu hiện này lại mờ nhạt ựối với những cá thể miền nam. Khi lai cá thể trống miền Nam có 42 lông cánh ựầu ựược cho lai với một cá thể mái miền Bắc có 36 lông cánh ựầu (42+36)/2 =39; 24 cá thể con cháu từ lần giao phối trên có trung bình là 39,5 lông. Toàn ựàn có số lông giao ựộng từ 37-42. Tác giả kết luận rằng bố mẹ mang tắnh dị hợp tử và các yếu tố di truyền biệt hoá lông suy xét rằng số lông hàng ựầu trung bình chỉ có thể tăng lên thông qua chọn lọc nhân tạo.
Khả năng di truyền ựược biểu hiện theo tỷ lệ 0-1 (hoặc 0-100%) và có thể phân loại theo thấp, trung bình hoặc cao. Một ựặc ựiểm với khả năng di truyền thấp có giá trị từ 0-0,1; trung bình từ 0,1-0,3; và cao > 0,3. Các chỉ tiêu như tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ nuôi sống con non có khả năng di truyền thấp và bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các yếu tố quản lý so với tổng mức di truyền của ựàn. Tuy nhiên một số ựặc ựiểm quan trọng như khối lượng cơ thể, tốc ựộ tăng trưởng và kắch thước trứng lại có khả năng di truyền cao hơn. Các ựặc ựiểm này phản ứng với quá trình chọn tạo di truyền tốt hơn so với nhóm khả năng thấp. Louw và Swart (1982) (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] dự tắnh khả năng di truyền của ống lông cánh ựà ựiểu là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 35 khoảng 0,16-0,18. Thường thì chọn tạo một ựặc ựiểm nào ựó cũng có thể nâng cao ựược ựặc ựiểm khác phản ứng tốt với ựiều kiện quản lý. Kắch thước trứng có khả năng di truyền trung bình và có tỷ lệ biến dị lớn về kắch thước trong các ựàn ựà ựiểu. Stralk và cs (1996) (dẫn theo J.N. Petitte và G. Davis) [25] ước tắnh xác suất và mối tương quan kiểu hình giữa các ựặc ựiểm sinh sản của ựà ựiểu. Mối tương quan của năng suất trứng với tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở cho thấy có triển vọng. Vì vậy, chọn tạo ựể tăng năng suất trứng sẽ khiến toàn bộ tắnh năng sinh sản ựược nâng lên. Tuy nhiên, mối tương quan âm cũng xuất hiện giữa khối lượng cơ thể và tỷ lệ nởở con mái nhưng không ở con trống. Trong các loài gia cầm khác, khối lượng tăng thường làm giảm hiệu quả sản xuất (Chamber, 1990) [67]. Xác suất trong khối lượng cơ thể ựà ựiểu trưởng thành cao trung bình ựối với cả hai giới và cho thấy rằng những tắnh năng trong quá khứ sẽ là chỉ dẫn cho tắnh năng trong tương lai. Tắnh năng sinh sản của các cá thể trong mùa sinh sản ựầu tiên là một chỉ dẫn hữu hiệu cho tương lai.
2.9.2. 3. Nghiên cứu về sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn
Sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và khả năng cho thịt ựược coi là vấn dề trọng tâm trong chăn nuôi ựà ựiểu lấy thịt. Sinh trưởng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp ựồng thời ựạt năng suất và chất lượng thịt cao luôn ựược ựặt ra.
Ciliers và cs (1997) [72] ựã xác ựịnh ựược ựường cong sinh trưởng của ựà ựiểu châu Phi. Các tác giả chỉ ra ởựộ tổi 520 ngày ựà ựiểu ựạt khối lượng trưởng thành (120 kg/con), tốc ựộ tăng khối lượng cao nhất ựạt ởựộ tuổi 181 ngày ựối với chim trống và 175 ngày ựối với chim mái. Trước ựó Du Preez và cs (1992) [78] ựã quan sát ựược tốc ựộ tăng khối lượng ựạt cao nhất sau 163 ngày ựối với con trống và sau 175 ngày ựối với con mái.
Cilliers, S.C. và Hayes, J.P. (1995)[71] khi nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ựà ựiểu qua các tháng tuổi ựã cho biết: ở các ựộ tuổi 1, 3, 6, 8, 10 và 12 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tăng dần và lần lượt là 2,1 kg; 2,4 kg; 3,55 kg; 5,18 kg; 6,27 kg và 18,41 kg. Tác giả còn cho biết lượng thức ăn thu nhận của ựà ựiểu tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 36 dần từ 1 - 12 tháng tuổi (từ 220 - 2210g). Theo Angel C.R (1994)[60] khối lượng cơ thể của ựà ựiểu 30 ngày tuổi ựạt khoảng 3 kg trong khi 60 ngày tuổi ựạt > 7 kg. Lượng tăng trọng hàng ngày trong thời kỳ thứ 1 vào khoảng 74g và 150g/ngày trong thời kỳ thứ 2. Trong 3 tháng ựầu, tiêu tốn thức ăn của con non vào khoảng 3 kg với tăng trọng/ngày lớn hơn 100g.
đồ thị về xu hướng sử dụng năng lượng ựã ựược Ciliers và Hayers (1996) [71] chia ra làm hai phần: phần cho duy trì tăng dần theo khối lượng và tuổi của ựà ựiểu. Phần cho sinh trưởng tăng nhanh trong vòng 180 ngày tuổi ựầu tiên cho ựến khi ựạt 80 kg khối lượng cơ thể, sau ựó giảm nhanh. Do vậy việc thay ựổi, cân ựối lại khẩu phần thắch hợp cho ựà ựiểu ở các giai ựoạn là rất cần thiết. Cân ựối khẩu phần còn liên quan ựến lượng thức ăn thu nhận hàng ngày và hiệu quả chuyển hoá thức ăn. Smith và cs (1995) [123] cho biết hiệu quả chuyển hoá thức ăn (FCR) trong giai ựoạn sinh trưởng là 2/1, ựến khi khối lượng cơ thể ựạt 70 kg/con thì FCR = 5/1 và từ 10 tháng tuổi trở ựi FCR = 10/1. Như vậy khi ựạt 10 tháng tuổi ựà ựiểu có khối lượng sống khoảng 90-110 kg, hiệu suất thức ăn chuyển hoá giảm nhanh.
đà ựiểu có khả năng sử dụng cỏ cho việc cung cấp năng lượng tốt hơn gia cầm khác. Tuy nhiên, lượng cỏăn vào quá nhiều sẽ làm hạn chế lượng thức ăn cũng như các chất dinh dưỡng thu nhận khác dẫn ựến tốc ựộ chuyển hoá của thức ăn qua các cơ quan tiêu hoá kém. Angel (1993)[42], Hicks (1993)[87] cho biết xơ vẫn cần thiết cho sự lên men vi sinh vật manh tràng và việc phòng ngừa các biến dạng dị thường như mổ lông nhau.
Các công trình của Van Heerden và cs (1983) [127]; Angel (1993)[59] ựã nghiên cứu về tầm quan trọng của các vitamin ựối với sinh trưởng và phát triển của ựà ựiểu. Theo các tác giả vitamin E có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình oxy hoá sinh học, sự thiếu hụt vitamin này gây ra những rối loạn các chức năng sinh lý. Việc cung cấp quá mức vitamin A sẽ làm giảm hấp thu vitamin E. Nếu chim ựược nuôi bằng khẩu phần có cỏ và ngô thắch hợp thì không có sự thiếu hụt vitamin nhóm B.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 37 Khoáng chất cho ựà ựiểu cũng ựã ựược nhiều tác giả nghiên cứu như: Van Heerden và cs (1983)[127]; Angel (1993)[59] các tác giả ựã ựề nghị sử dụng các loại khoáng chất trên cơ sở các dữ liệu của gia cầm.
2.9.2.4. Nghiên cứu về khả năng cho thịt
Van Nieker (1997)[128] ựã xác ựịnh ựộ tuổi của ựà ựiểu nuôi ựể giết thịt ở 10 tháng là hiệu quả nhất bởi sau ựó hiệu quả chuyển hoá thức ăn sẽ rất thấp. Theo tác giả M. M. Shanawany (1999)[106] một ựà ựiểu 12 tháng tuổi nặng 100kg lúc sống thì sau khi mổ bỏ các bộ phận không ăn ựược còn khoảng 60kg. Tuỳ thuộc vào ựộ tuổi giới tắnh và các tiêu chuẩn chăn nuôi mà tỉ lệ thịt xẻ thay ựổi từ 56 - 64%. Trung bình, gan chiếm 1,6%, tim chiếm 1,1%, thận chiếm 0,6% so với khối lượng sống, cổựà ựiểu chiếm 3 - 4%.
Tỉ lệ các bộ phận trong thành phần thân thịt như sau: thịt tinh 60%, xương 25%, mỡ 15%. Các tỉ lệ này có thể thay ựổi nhiều theo lứa tuổi, giới tắnh và phương pháp chăn nuôi. Một ựà ựiểu 100kg sẽ thu ựược khoảng 35 kg thịt, trong ựó 21 kg thịt ngon và 14 kg thịt vụn, cổựà ựiểu thường ựể riêng.
Theo số liệu của Trường đại học Texax-Mỹ (Horbanczuk J, Sales J và cs, 1998) [19] thì tỷ lệ thịt trong thân thịt ựà ựiểu là 62,5%, xương 26,9% và mỡ 9,2%. Horbanczuk J.O (2000) [92] cho rằng ởựà ựiểu, khi khối lượng cơ thể sống vượt quá 115-120 kg thì tỷ lệ thịt trong thân thịt giảm trong khi ựó mỡ lại cao có khi ựến 20%.
2.9.2.5. Nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh
đà ựiểu do thuần dưỡng chưa lâu nên chúng thể hiện tắnh tự nhiên, hoang dã cao. Khi ựược nuôi trong ựiều kiện nhân tạo không hợp lý thì tỷ lệ chết sẽ cao bởi stress và các bệnh khác như ở gia cầm, nhất là ựối với con non. đà ựiểu non rất dễ bị chết nếu không ựược chăm sóc quản lý tốt.
Peters L.J (1989)[110] cho rằng cát, rơm dạ, cỏ úa và vật thể lạ là những vật cản trong dạ dày là nguyên nhân chắnh dẫn ựến cái chết trong giai ựoạn ựà ựiểu con. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là bệnh tật, kỹ thuật chăn nuôi và dinh dưỡng. Trong giai ựoạn 3 tháng tuổi ựà ựiểu non có thể chết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 38 tới 50 ổ 30%; giai ựoạn 3 - 6 tháng tỷ lệ chết là 10 ổ 8%, giai ựoạn 6 - 14 tháng chúng hầu như an toàn (chỉ chết khoảng 3 ổ 2%).
Chiris Tuckwell (1997)[69] ựã công bố tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu ựạt cao: từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi ựạt 80%. Trong ựó từ sơ sinh - 2 tháng tuổi là 90%, giai ựoạn 2 - 4 tháng 95%, 4 - 6 tháng 96,55%, 6 - 10 tháng 97,5% và giai ựoạn 10 - 12 tháng tuổi 97,5%. Như vậy, tỉ lệ nuôi sống luỹ kế giảm dần nhưng tỷ lệ nuôi sống từng giai ựoạn lại tăng lên.
đà ựiểu là loài chim chạy nên ựôi chân có vai trò rất quan trọng ựối với chức năng vận ựộng cũng nhưựời sống của chúng. Các bệnh về chân của ựà ựiểu ựã ựược tác giả cho biết như: bệnh yếu chân, trẹo gân, cong chân, chân bẹt, sưng khớp gối và biến dạng xương ống. Gandini và cs (1986)[73] chỉ ra nguyên nhân là thức ăn thiếu Ca, P và vitamin D3. Theo Dolesneck và Bruning (1978)[76] do thiếu vitamin E hoặc silic. Van Heerden và cs (1983)[127] do thiếu Methionine hoặc choline; Stewart (1989)[124] cho biết có 6,3% ựà ựiểu non ựược nuôi với khẩu phần tuỳ tiện ựã bị loại thải do các vấn ựề về chân. Dick và Deeming (1996)[75] cho biết: chân dị dạng có thể do dinh dưỡng bố mẹ hoặc kỹ thuật ấp nở kém, sàn nhà quá trơn... nhưng 5% do bệnh lý. Bong gân chân có thể do dinh dưỡng thiếu Mn, Ca hoặc tỷ lệ các chất không cân ựối.
2.9.2. 6. Nghiên cứu về khả năng sinh sản và ấp nở
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein khác nhau trong khẩu phần ựối với ựà ựiểu sinh sản Umit Polat và Meltm cetin (2000) [126] kết luận khẩu phần thức ăn có chứa 20 % protein cho kết quả: Tỷ lệ phôi 81,2%; tỷ lệ nởựạt 69,4%.
Theo Wang Jinling (2004) [132] khi nghiên cứu về các mức protein và axit amin trên ựà ựiểu sinh sản nuôi tại Trung Quốc cho thấy, khi sử dụng khẩu phần có mức protein 18% mức lyzin 0,81%; methionin 0,39% cho năng suất trứng/mái ựạt từ 45 - 75 quả.
Các công trình nghiên cứu của Reiner G và cs (1995) [116]; Angel, (1993) [59] ựã nghiên cứu về tầm quan trọng của các vitamin ựối với sinh sản và phát triển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 39 của ựà ựiểu. Các tác giả cho thấy vitamin E có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình oxy hoá sinh học, sự thiếu hụt vitamin này gây ra những rối loạn các chức năng sinh lý. Việc cung cấp quá mức vitamin A sẽ làm giảm hấp thu vitamin E. Nếu ựà ựiểu ựược nuôi bằng khẩu phần thức ăn tinh là ngô và thức ăn xanh là cỏ thì không có sự thiếu hụt các vitamin nhóm B. Van Heerden và cs, (1983) [127]; Scheideler và Angel, (1996)[119] các tác giả ựề nghị sử dụng khoáng chất trên cơ sở các dữ liệu của gia cầm.
Theo Foggin C. M (1992) [14] nghiên cứu ựiều tra về các vấn ựề trong quá trình ấp trứng ựà ựiểu ở Zimbabwe, ựã chỉ ra rằng trứng vào ấp có khối lượng từ 1.000 - 1.800 gam ựảm bảo chỉ tiêu ấp nở tốt (cao hoặc thấp hơn giá trị này, kết quả ấp nở sẽ kém hơn)
Horbanczuk J.O, 2000 [92] ựã ựưa ra mối tương quan rất chặt chẽ giữa tỷ lệ nở và ựộ dầy vỏ trứng, nếu ựộ dầy vỏ trứng vượt quá 2,1 mm thì tỷ lệ nở sẽ kém. Singh R.A, 1981 [120] cho biết chất lượng trứng ảnh hưởng rõ rệt ựến kết quả ấp nở. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng trứng liên quan ựến tuổi ựẻ khác nhau và sự hao hụt khối lượng trong quá trình ấp trong quá trình ấp nhóm trứng có vỏ mỏng tăng khối lượng phôi nhanh nhưng giảm khối lượng trứng lớn hơn. Còn ựối với nhóm trứng có vỏ dầy hơn, tỷ lệ nở cao, chết phôi ở giai ựoạn giữa và cuối thấp hơn. độ dầy của vỏ cũng phụ thuộc vào tuổi ựẻ của gia cầm, chất lượng vỏ và tuổi ựẻ của gia cầm mái có tương quan nghịch với nhau.
Chun Hua Zhang và Wen Chong Zhou, 2002 [4] khi nghiên cứu trên hai dòng Ostrich Red Neck (Red) và Black Neck (Black) cho thấy: khối lượng trứng, khối lượng vỏ của dòng Red nặng hơn tương ứng: 81,8g; 15,45g và ựộ dầy vỏ lớn hơn 0,1 mm so với dòng Black. Vì vậy thời gian ấp ựối với trứng Red lâu hơn 12 giờ so với trứng Black trong cùng ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ và tỷ lệ nở của dòng Black ựạt cao hơn 5 - 10% so với Red. Trứng cần giúp nở của dòng Black chiếm 10% còn dòng Blue từ 20 - 25% trứng phải hỗ trợ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦẦẦẦ. 40 Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựối với tỷ lệ nởựã ựược nhiều nhà nghiên cứu xem