Dạy và học theo quan điểm truyền thông tin

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 78)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.4.Dạy và học theo quan điểm truyền thông tin

Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống trong nhà trường THPT là một phân môn có đă ̣c thù riêng biê ̣t yêu cầu người da ̣y cũng như người ho ̣c phải có sự hiểu biết nhất định về các vấn đề xã hội . Muốn hiểu được điều đó thì cac GV và HS đều phải quan tâm đến đời sống hàng ngày , câ ̣p nhâ ̣t tin tức , thường xuyên xem thời sự, nghe các tin tức qua các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng, mô ̣t mă ̣t thỏa mãn nhu cầu thông tin của cá nhân , mă ̣t khác trau dồi thêm tri thức về xã hô ̣i.

Mô ̣t ha ̣n chế lớn của ho ̣c sinh các vùng nông thôn và vùng sâu, xa trong bài văn nghị luận xã hội là hiểu biết ít về đời sống , dẫn đến hiểu sai lê ̣ch về vấn đề cần nghi ̣ luâ ̣n là do không nắm bắt được thông tin . Hạn chế n ày một mă ̣t cũng là do nhâ ̣n thức của các em , mă ̣t khác cũng là do điều kiê ̣n sống . Trong quá trình da ̣y ho ̣c , chúng tôi nhận thấy, đa số các em ho ̣c sinh ở thành phố, thị xã khi viết về nghị luận xã hội, đă ̣c biê ̣t về hiê ̣n tượng đời sống đã đa ̣t được những yêu cầu cơ bản mà GV chúng tôi yêu cầu . Trong khi đó ở nông thôn, thì các em học sinh làm nghị luận xã hội còn kém . Sở dĩ như vâ ̣y là vì , học sinh ở thành phố có điều kiện tiếp xúc nhiề u hơn với môi trường sống hiê ̣n đa ̣i, đòi hỏi các em ho ̣c sinh phải luôn nắm bắt được thông tin để không thấy mình cổ hủ, lỗi thời. Yề cầu đó của đời sống đã rèn luyê ̣n cho các em khả năng tư duy nhanh, ứng phó nhanh với các vấn đề xảy ra trong cuô ̣c sống mà

72

các em gặp. Hơn nữa các em có điều kiê ̣n hiểu sâu về xã hô ̣i thông qua ma ̣ng Internet. Nhờ đó mà các em viết bài luâ ̣n đa ̣t điểm tốt.

Vừa rồi, đề thi tốt nghiệp năm 2013, về hành đô ̣ng dũng c ảm của em học sinh Nguyễn Văn Nam hi sinh tính mạng cứu em nhỏ bị đuối nước . Bên cạnh những bài làm tốt , còn có nhiều bài viết chưa tốt , thâ ̣m chí có những em học sinh bỏ trống câu nghị luận xã hội này . Với lí do rất thâ ̣t thà: đó là vì các em không đo ̣c báo , không xem tin tức , dẫn đến hiểu biết mơ hồ về vấn đề . Thâ ̣m chí bản thân mô ̣t số GV tham gia làm thi tốt nghiê ̣p khi được hỏi đến cũng không biết về hiện tượng Nguyễn Văn Nam.

Báo chí và mạng xã hội Intetnet gần đây đang xôn xao dư luận về hiện tượng “Bà tưng”, “nữ sinh tự tử vì faceook”… nhưng khi được hỏi đến thì các em ho ̣c sinh ở nông thôn không biết “bà tưng là ai ?.... Điều đó chứng tỏ ho ̣c sinh không quan tâm đến đời sống , kém hiểu biết về kiến thức xã hội , không đưa ra được chính kiến của bản thân , gă ̣p phải tình huống rắc rối trong cuô ̣c sống lúng túng trong cách giải quyết , với mô ̣t vấn đề nghi ̣ luâ ̣n thì không biết cách trình bày , thiếu dẫn chứng cu ̣ thể , chính xác, bài luận thiếu sức thuyết phục. Muốn đa ̣t hiê ̣u quả cao trong quá trình rèn luyê ̣n ho ̣c sinh viết văn nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i thì GV phải khắc phu ̣c được tình tra ̣ng thiếu thông tin củ a ho ̣c sinh bằng phương pháp day ho ̣c truyền thông tin.

Thứ nhất: Thay vì mỗi giờ lên lớp, GV thường kiểm tra bài cũ, thì chúng ta có thể sử du ̣ng 5 phút ấy vào việc hỏi học sinh xem: thời gian gần đây, hôm qua, hôm nay báo chí, thời sự đưa những tin tức đáng chú ý nào? Trong những tin tức ấy, em quan tâm đến vấn đề nào nhất? Vì sao? Thông qua hình thức này, những em ho ̣c sinh đã biết sẽ truyền đa ̣t thông tin cho ho ̣c sinh chưa biết,…qua đó, đáp ứng như cầu giao tiếp, trao đổi thông tin của con người.

Thứ hai : GV phải tăng cường sử du ̣ng phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c trong giờ ho ̣c nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i về hiê ̣n tượng đời sống : như sử du ̣ng máy chiếu , các hình ảnh , video clip , các bài báo có liên quan đến những hiện tượng diễn ra trong đời sống mà GV yêu cầu ho ̣c sinh cần nghi ̣ luâ ̣n . Kết hợp tốt

73

những phương tiê ̣n này trong giờ giảng là GV đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá cho ho ̣c sinh , tác động trực tiếp đến nhâ ̣n thức và tư duy của các em , giúp các em hình thành thói quen suy nghĩ theo hướng tích cực .

Trong quá trình da ̣y ho ̣c nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i nói riêng và da ̣y ngữ văn nhà trường THPT nói chung , giáo viên phải kết hợp cùng mô ̣t lúc nhiều phương pháp dạy học giú p ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p đa ̣t hi ệu quả cao . Tránh việc chỉ hướng dẫn ho ̣c sinh làm theo mô ̣t phương pháp duy nhất . Dẫn đến viê ̣c không phát huy được khả năng sáng ta ̣o và óc tư duy của các em.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua sự tìm tòi , nghiên cứu , ở chương số 2 này, người viết đã chỉ ra những vấn đề cốt lõi, những phương pháp thích hợp nhất để các nhà giáo du ̣c có thể tham khảo và vận dụng trong quá trình dạy và học nghị luận xã hội ở nhà trường. Để có mô ̣t tiết da ̣y tốt và giúp ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p có hiê ̣u quả , các nhà giáo dục cần phải chú trọng đến việc rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho ho ̣c sinh , giúp các em nhớ lâu , tích cực tìm tòi , tư duy, học tập, không trông chờ , ỷ lại vào người khác . Tăng cường dâ ̣y kỹ năng sống trong nhà trường giúp ho ̣c sinh tự tin hơn trong ho ̣c tâ ̣p và trong cuô ̣c sống.

Bên ca ̣nh đó giáo viê ̣n cũng hướng dẫn cho ho ̣ c sinh ho ̣c tâ ̣p theo phương pháp tích cực chủ đô ̣ng , áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuâ ̣t, công nghê ̣ thông tin vào ho ̣c tâ ̣p có hiê ̣u quả. Qua đó kích thích óc sáng tạo, tư duy phản biê ̣n, chiều sâu nhâ ̣n thức, giúp các em có những đi ̣nh hướng đúng đắn cho tương lai. Ngoài ra học tập nghị luận xã hội theo những phương pháp này sẽ giúp học sinh hình thành được nhân cách , bày tỏ được quan điểm và quan trọng nhất đối với các em đó là biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống hay, đa ̣t điểm cao, thuyết phu ̣c được người đo ̣c, người nghe.

74

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm

Xuất phát từ tính cấp thiết cũng như mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong phạm vi một luận văn, trước hết chúng tôi tập trung khai thác nội dung chương trình, sách giáo khoa Văn học 12 phần nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống, để lựa chọn những nội dung thích hợp cho việc tổ chức học tập nghị luận xã hội đạt hiệu quả cao. Tiếp đó, chúng tôi đi sâu tìm hiểu những vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ chức hoạt động trong dạy học nghị luận xã hội ở THPT, đồng thời xác định rõ các hình thức tổ chức học nghị luận xã hội cho học sinh trong dạy học và từ đó đề xuất các biện pháp thực hiện các hình thức tổ chức học tập theo hướng tích cực, chủ động, phtas huy được khả năng tư duy, khả năng nhận thức của các em đối với những hiện tượng xảy ra rong cuộc sống hiện đại.

Song song với việc khai thác kĩ lưỡng nội dung chương trình, sách giáo khoa, chúng tôi còn tiến hành thực nghiệm sư phạm toàn phần tại 3 trường THPT: Trường THPT Hàn Thuyên (tỉnh Bắc Ninh), Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh - Đại diện khối trường chuyên), Trường THPT Quế Võ 2 (Bắc Ninh). Quá trình thực nghiệm sư phạm này nhằm mục đích thẩm định tính hiệu quả và sự khả thi của các hình thức tổ chức học tập trong dạy học nghị luận xã hội ở các trường THPT để từ đó rút ra những kết luận có tính khả thi về việc vận dụng các hình thức tổ chức học tập vào trong dạy học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống ở trường THPT.

3.2. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm

* Mục đích: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích thẩm định

về tính hiệu quả và tính khả thi của việc tổ chức các hình thức tổ chức học tập trong dạy học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống ở các trường THPT.

75

Thực nghiệm nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn chỉnh các nghiên cứu lí thuyết nhằm tìm ra hướng đi đúng đắn, thích hợp để vận dụng các hình thức tổ chức học tập vào trong dạy học nghị luận xã hội ở trường THPT.

Việc nghiên cứu thực nghiệm sư phạm của chúng tôi tuân thủ những yêu cầu chung của thực nghiệm sư phạm, đồng thời có chú ý tới đặc trưng của vấn đề nghiên cứu để có sự đánh giá, xử lí một cách khách quan, trung thực những kết quả thu được từ thực nghiệm.

* Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, quá trình thực nghiệm phải giải quyết

những nhiệm vụ sau:

- Chọn đối tượng để thực nghiệm và đối chứng.

- Tiến hành giảng dạy trên đối tượng thực nghiệm với việc sử dụng các hình thức tổ chức học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, đồng thời tiến hành giảng dạy bằng phương pháp truyền thống trên đối tượng đối chứng.

- Xây dựng các biểu mẫu thống kê các kết quả thực nghiệm, xử lí các kết quả đó bằng phương pháp thống kê toán học. Qua đó kiểm tra, so sánh, đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để chứng minh tính khả thi của các hình thức tổ chức dạy học đã nêu.

- Đưa ra kết luận khoa học về việc tổ chức học tập nghị luận xã hội trong dạy học Ngữ Văn ở trường THPT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nguyên tắc thực nghiệm: Phải đảm bảo tính khoa học, khách quan về khối

lượng kiến thức trong SGK Ngữ Văn 12 - THPT do Nhà xuất bản giáo dục phát hành.

- Thực nghiệm phải phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Bài thực nghiệm phải thể hiện được nội dung của đề tài đề ra.

- Thực nghiệm phải tôn trọng thời khóa biểu của nhà trường, không làm ảnh hưởng tới hoạt động dạy và học của các lớp được chọn làm thực nghiệm.

* Cơ sở thực nghiệm: Các cơ sở thực nghiệm chúng tôi lựa chọn theo hai

76

- Đảm bảo tính đại diện cho các loại hình trường học - Đảm bảo tính đại diện cho khu vực

Cụ thể chúng tôi chọn 3 trường thực nghiệm:

- Trường THPT Hàn Thuyên (tỉnh Bắc Ninh)

- Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh – Đại diện khối trường chuyên)

- Trường THPT Quế Võ 2 (Bắc Ninh )

Chúng tôi chọn 3 trường THPT như trên làm đối tượng thực nghiệm vì các trường này tiêu biểu cho phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy trong dạy học Ngữ Văn ở khối trường THPT của tỉnh Bắc ninh. Địa bàn của các trường TN trải đều từ nông thôn đến thành phố, học sinh có trình độ nhận thức khác nhau, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên Ngữ Văn đều được đào tạo, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có kinh nghiệm giảng dạy. Cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ, đáp ứng được việc triển khai tổ chức dạy học nghị luận xã hội. Với những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn 3 trường nêu trên làm địa bàn thực nghiệm cho Luận văn của mình.

* Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12 trường THPT. Tổng số học

sinh tham gia ở cả hai vòng là 480 HS. Trong đó vòng một là 166 HS (84 học sinh ở nhóm TN, 82 học sinh ở nhóm ĐC), vòng 2 khảo sát tổng cộng 480 học sinh (240 học sinh ở nhóm TN và 240 học sinh ở nhóm ĐC).

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong năm học: 2013 – 2014 ở 3 trường đã lựa chọn. Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành theo hình thức song song, trong đó tương ứng với phương án thực nghiệm có một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm. Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đều do một giáo viên thực hiện, chỉ khác là lớp đối thực nghiệm giáo viên giảng dạy theo quy trình kĩ thuật do chúng tôi đề xuất, còn lớp đối chứng giảng dạy theo phương án truyền thống.

77

Kết thúc mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm, cùng với một đề kiểm tra được phân tích và xử lí bằng phương pháp thống kê toán học.

Sau mỗi giai đoạn thực nghiệm, chúng tôi tổ chức tọa đàm, phỏng vấn lãnh đạo trường THPT, giáo viên và học sinh tại các trường thực nghiệm để kịp thời bổ sung, chỉnh lí cho phù hợp.

3.4. Mô tả thƣ̣c nghiệm

Lập ý và lập ý cho bài văn nghị luận xã hội là một việc hết sức quan trọng trong quá trình học tập môn Ngữ văn trong nhà trường và trong cuộc sống sau này của học sinh. Căn cứ vào thực tế giảng dạy của bản thân và thực tế học tập môn Ngữ văn ở trường THPT của học sinh, đồng thời để kiểm tra hiệu quả của các hình thức rèn luyện kỹ năng lập ý mà luận văn đã đề xuất, qua đó có điều kiện và căn cứ hoàn thiện những hạn chế của các hình thức ấy, tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm giảng dạy với một số yêu cầu sau:

- Trình độ của các lớp thực nghiệm phải đa dạng để có thể bao quát hết các đối tượng học sinh và giúp cho kết quả thực nghiệm đạt hiệu quả cao nhất. Các lớp thực nghiệm dạy theo phân phối và chương trình cơ bản, giáo án dạy – học theo hướng dẫn của tài liệu này.

- Giáo viên dạy thực nghiệm là những giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn từ trung bình đến khá, chưa thật nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhằm triệt để thực nghiệm theo phương pháp mới.

- Khi tiến hành thực nghiệm, cố gắng đến mức tối đa để lớp thực nghiệm không biết mình đang “bị thực nghiệm”.

- Tuân thủ và bám sát phân phối và chương trình cơ bản của Bộ giáo dục hiện hành (nếu có thay đổi thì cũng không đáng kể), không làm đảo lộn trật tự và kế họach giảng dạy của nhà trường và của bản thân giáo viên thực nghiệm.

78

3.5. Nội dung thực nghiệm

Nghị luận xã hội là một trong hai loại bài cơ bản và quan trọng trong chương trình THPT được học ở cả lớp 10, 11, 12. Chúng tôi chọn đối tượng học sinh lớp 12 để tiến hành khảo sát, đề ra phương pháp rèn luyện và thử nghiệm rèn cách lập ý cho bài văn NLXH

Để đảm bảo quy chế chuyên môn và tiến độ chương trình dạy học, các giờ thực nghiệm được tiến hành vào các giờ chính khóa theo đúng thời khóa biểu của nhà trường nhưng có đổi thứ tự các tiết trong ngày để chúng tôi tiến hành dự giờ các tiết thực nghiệm và đối chứng.

Kế hoạch bài học thực nghiệm được thiết kế dựa trên cơ sở vận dụng các hình thức tổ chức dạy học phát huy kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, khả năng nhận thức trong dạy học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống ở trường THPT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau mỗi vòng thực nghiệm, chúng tôi tập hợp toàn bộ các thông tin về kết quả thực nghiệm trên hai phương diện định tính và định lượng. Đồng thời qua quan sát, trao đổi, chúng tôi thu thập thông tin để bổ sung thêm những căn cứ để đánh giá thực nghiệm.

3.6. Tổ chức thực nghiệm

3.5.1. Tổ chức Thực nghiệm vòng 1

* Mục tiêu:

Thực nghiệm vòng 1 nhằm thực hiện mục tiêu thăm dò hiệu quả của việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, các kĩ thuật tổ chức dạy học và các quy trình tổ chức dạy học kỹ năng sống trong dạy học nghị luận xã hội

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 78)