Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 101 - 114)

6. Cấu trúc luận văn

3.7.Giáo án thực nghiệm

Tiết 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* Bậc 1

- Nêu được khái niệm văn nghị luận, văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Trình bày được những yêu cầu cơ bản về nội dung trình bày của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Trình bày được những yêu cầu cơ bản về hình thức trình bày của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

* Bậc 2

- Viết được một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống * Bậc 3

So sánh được nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về tư tưởng đạo lí.

2. Kỹ năng:

- Thuyết trình

- Tổ chức chương trình - Làm việc nhóm

95 - Chia sẻ và xử lý thông tin

- Sử dụng công nghệ trình chiếu

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học -Tôn trọng giáo viên

- Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng trong đời sống

II. Phƣơng pháp

- Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ

- Thảo luận rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận.

III. Phƣơng tiện dạy học

- Giáo án, SGK - Bảng phấn, giấy

IV. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Cho HS tìm ý bài 1 trong SGK

- Cho HS đọc “Chia chiếc bánh của mình cho ai?

(Bài viết này và truyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân đã giao cho HS đọc trước ở nhà)

- Tiến hành tìm hiểu đề: GV hỏi: Dựa vào 2 bài viết đã đọc cho cô biết đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?

I. Tìm hiểu đề

Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết : Chia chiếc bánh của mình cho ai ? ( SGK ngữ văn 12 Trang 66)

- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

96 + Bài viết có những ý nào?

Và sử dụng thao tác lập luận nào?

*Tiến hành lập dàn ý

- Gv hỏi: Phần mở bài chúng ta cần nêu những gì? Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận như thế nào?

- Phần thân bài: GV khái quát khi làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường tiến hành theo 3 bước: tóm tắt lại hiện tượng, phân tích, bình luận

- Chia lớp thành 4 nhóm lần lượt triển khai theo 4 ý chính -> GV tổng kết lại ( ý nào thuộc bước nào)

nghèo.

-Các ý chính:

+Nêu tấm gương Nguyễn Hữu Ân

+Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều người như Ân, nhưng cũng không ít người có lối sống ích kỉ, vô tâm…

+Chúng ta cần phải làm gì để cuộc đời này thêm đẹp hơn?

- Dẫn chứng minh họa: +Lấy trong bài viết

+Trong cuộc sống hiện thực: Hoa hậu cuáu trợ lũ lụt ở miền Trung…

-Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

- Mở bài:

Giới thiệu hiện tượng Ân rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề “ Chia chiếc bánh của mình cho ai?”

- Thân bài:

Bước 1: Tóm tắt việc làm của Nguyễn Hữu Ân

Bước 2: Phân tích

+ Nhóm 1: Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo. vị tha. đức hi sinh của thanh niên.

+ Nhóm 2: Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. Nêu dẫn

97 - Phần kết luận cần trình bày

vấn đề gì?

- Yêu cầu HS viết phần mở bài trong vòng 15 phút. Gọi 1 hoặc 2 học sinh nên đọc trước lớp.

* Rút ra phần ghi nhớ

- GV hỏi: Nghị luận về một hiện tượng đời sống là gì? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ

- Gọi 1 HS hỏi về cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

- GV tổng kết và chốt lại. - HS ghi vào vở

Mở rộng:

-GV: Những hiện tượng của cuộc sống hàng ngày quanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chứng

Bước 3: Bình luận

+ Nhóm 3: Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. Nêu dẫn chứng.

+ Nhóm 4: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

- Kết luận:

+Nâng cao vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân lên tầm một bài học tư tưởng, đạo lí

+ Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết - Khái niệm: Nghị luận về 1 hiê ̣n tượng đời sống xã hô ̣i:

Là sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người học hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viểttước những hiện tượng đời sống

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống cần tiến hành theo 3 bước: nêu rõ hiện tượng; phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ ý kiến thái độ của người viết; đánh giá vấn đề từ nhiều chiều, ứng dụng đối với bản thân.

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống

98 chúng ta, có hiện tượng tích

cực, có hiện tượng tiêu cực ?Có phải mọi hiện tượng xảy ra đều đáng bàn luận không? -HS: Suy nghĩ và trả lời

?Ở địa phương em có hiện tượng gì đặc biệt hiện nay? Có ảnh hưởng tới mọi người hay không

-HS: Nêu được một vài hiện tượng nổi bật của địa phương mình và đưa ra một vài nhận xét

đúng đắn tích cực đối với thanh niên, HS.

3. Luyện tập -HS đọc văn bản

-Thảo luận các câu hỏi SGK trang 68

-GV gợi ý -HS bàn

Bài tập 1 trang 67 ( có thể cho về nhà) -Hiện tượng Nguyễn Ái Quốc bàn là hiện tượng nhiều thanh niên- sinh viên du học nước ngoài dành nhiều thời gian cho chơi hơn học, xảy ra ở đầu Thế kỉ 20

-Thao tác lập luận: Phân tích- so sánh-bác bỏ -Diễn đạt: chuẩn xác, mạch lạc, có thể sử dụng một số biênh pháp tu từ, và yếu tố biểu cảm, nhất là phần cảm nghĩ riêng. -Bài học: xác định lí tưởng, cách sống, mục đích, thái đọ học tập đúng đắn. 4.Củng cố 5.Dặn dò

99

Tiết 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ

LẬP DÀN Ý CHO BÀI NLXH VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức:

Tiếp tục lập dàn ý cho các đề bài thuộc NLXH về một hiện tượng đời sống.Từ dàn ý đã lập HS rèn luyện cách viết mở bài và kết bài

2- Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS thói quen lập dàn ý cơ bản và viết được phần mở bài cũng như kết bài cho kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống

B-Chuẩn bi ̣

GV: các đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: giấy nháp

C.Phƣơng pháp

- Phát vấn, đă ̣t vấn đề, gợi mở - Phân tích, luyê ̣n đề

D-Tiến trình da ̣y ho ̣c

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiê ̣u bài mới:

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ2: Tìm hiểu đề (sơ lƣợc) và viết phần mở bài

GV ghi để bài lên bảng ?Nội dung đề yêu cầu

-GV yêu cầu HS nhắc lại những

ý cần có ở phần mở bài

-Cho HS viết phần mở bài (viết

Đề bài : Hãy viết bài văn ngắn trình bày

ý kiến của anh, chị về vấn đề: Cơ hội của thanh niên VN trong thời kì hội nhập của đất nước

100 ra giấy)

-GV thu xác xuất và sửa cho các em ngay tại lớp

Lập dàn ý: GV cho HS nhắc

lại dàn ý lí thuyết cho dạng đề này?

* Dàn ý lí thuyết: A-Mở bài:

B-Thân bài:

1-Giải thích hiện tượng được đề cập (Hiện tượng gì? Xuất hiện ở đâu?)

2-Phân tích các mặt đúng –sai, lợi-hại

3-Bình luận: chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến về HTXH đó

4-Nêu một số giải pháp khắc phục (nếu hiện tượng tiêu cực) hoặc phương hướng thực hiện (nếu hiện tượng tích cực)

Dàn ý

1- Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề

- Đưa hiện tượng đời sống cần nghị luận 2- Thân bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Giải thích sơ lượcThời kì hội nhập

của đất nước” thời hiện tại, đất nước ta

đang trong quá trình hội nhập với thế giới (Ví dụ: sự kiện VN gia nhập WTO,…). Thời kì hội nhập mở ra cho nước ta nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng không ít khó khăn thử thách

b/ Phân tích :chỉ ra một số cơ hội của thanh niên VN trong thời kì hội nhập: - Cơ hội học tập, mở mang kiến thức, phát huy được nhiều nhất khả năng sáng tạo và cống hiến…

- Cơ hội để chứng minh bản thân và chứng minh đất nước VN sánh với các nước lớn trên thế giới

c/ Bác bỏ, phê phán: một bộ phận thanh niên không cố gắng hòa nhập với thời đại

101

C-Kết bài: bày tỏ suy nghĩ

riêng của người viết

HS thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung

HS tìm ý cho phần phân tích (ý này HS hoạt động cá nhân) HĐ3: Tìm hiểu và viết phần

KB

?KB phải viết ý gì HS viết phần kết bài

-Gv kiểm tra xác xuất, nhận xét và sửa hoàn chỉnh phần kết bài

HĐ 4: GV củng cố: những nội

dung cần có ở MB, KB

mới, đồng nghĩa với việc không nắm bắt được cơ hội cho mình. Nguyên nhân:ngại khó, thụ động trong suy nghĩ và hành động ->có cơ hội là phải nắm bắt và thực hiện với tất cả khả năng của bản thân

d/Nêu hành động cụ thể (giải pháp):

-Cố gắng học tập, tìm tòi sáng tạo -Cập nhật kiến thức ở mọi lúc mọi nơi; trong nước và ngoài nước

-Hòa nhập chứ không hòa tan (phải giữ bản sắc dân tộc, truyền thống đạo đức của người VN

3- Kết bài:

- Khẳng định đây là cơ hội và cũng là sự thách thức đối với thanh niên

- Rút ra bài học cho bản thân

Hoạt động 5:

102

Tiểu kết chƣơng 3

Thông qua quá trình thực nghiê ̣m, người viết luâ ̣n văn nhâ ̣n thấy vai trò của viê ̣c da ̣y và ho ̣c nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i về hiê ̣n tượng đời sống đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng, bởi lĩnh vực xã hội nói chung tác động mạnh mẽ và trực tiếp vào nhận thức và tư duy của học sinh. Từ đó góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống.

Từ thực nghiệm trên ta thấy đa phần học sinh ở các trường trung học đều rất hứng thú với việc học nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống . Tuy nhiên chưa được tiếp xúc nhiều , chưa được rèn luyê ̣n mô ̣t cách bài bản và do chưa đầu tư nhiều thời gian cho phân môn ho ̣c này nên kỹ năng của các em khi làm bài văn nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i còn chưa được tốt . Mă ̣t khác, đa số các giáo viên lên lớp vẫn da ̣y ho ̣c théo lối đo ̣c chép , làm hạn chế khả năng chủ độn g học tập tư duy của các em dẫn đến tình trạng các nghị luận xã hội đạt kết quả chưa cao.

Từ thực tế thực nghiê ̣m đa ̣t ra mô ̣t yêu cầu . Bô ̣ giáo du ̣c khi tiến hành thay đổi chương trình sách giáo khoa mới tang cường số tiết cho phân môn nghị luận xã hội , để từ đó học sinh có thể nhận thức rõ ràng vai trò của bộ môn ho ̣c này . Những nhà giáo du ̣c , cụ thể là những giáo viên lên lớp cũng phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về xã hội , phải tu dưỡng , rèn luyện không ngừng ho ̣c tâ ̣p để không lúng túng trước ho ̣c sinh , không lúng trước những vấn đề xã hô ̣i nóng bỏng mà mô ̣t số các em ho ̣c sinh tư duy tốt đă ̣t ra và yêu cầu giao viên lí giải . Mỗi giờ ho ̣c nghi ̣ luâ ̣n giáo viên phải ta ̣o không khí thoải mái như một buổi thảo luận , trao đổi, tọa đàm về các vấn đề xã hội , để khích lệ tinh thần chủ động tích cực của học sinh.

Bên ca ̣nh đó, mỗi ho ̣c sinh cũng phải không ngừng ho ̣c tâ ̣p, tìm tòi, thu thâ ̣p thông tin, tư duy, nhâ ̣n thức không ngừng, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng phản biển, tranh luâ ̣n, thuyết trình và không ngừng trau dồi ngôn ngữ để bài văn nghi ̣ luâ ̣n có tính sáng ta ̣o, có chiều sâu tư duy mang đạm cá tính của mỗi ho ̣c sinh, đa ̣t kết quả cao trong môn học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

103

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Văn nghị luận nói chung và văn nghị luận xã hội về hiê ̣n tượng đời sống nói riêng là loại văn bản tiêu biểu thể hiện rõ nét nhất năng lực văn học của học sinh trong nhà trường THPT. Để có thể làm tốt loại văn bản này, học sinh cần và phải được trang bị nhiều loại tri thức cũng như những kỹ năng cơ bản khác nhau. Và trong những tri thức, kỹ năng cơ bản cần có thì kỹ năng là một kỹ năng hết sức quan trọng, thiết yếu cần rèn luyện cho học sinh ngay từ đầu.

Căn cứ vào kết quả của các phép đo thực nghiệm điều tra và kết quả lấy ý kiến của giáo viên, ta có thể thấy năng lực ho ̣c tâ ̣p c ủa HS THPT hiện nay rất yếu và những lỗi phổ biến mà đa số HS thường mắc phải trong quá trình làm văn nhgij luận xã hội đó là l ỗi thiếu ý, lỗi lạc ý, lỗi logic, đặc biệt lỗi không biết làm dàn ý cũng có khá nhiều HS mắc phải. Kết quả của các phép đo thực nghiệm điều tra cũng cho ta có kết luận rằng: Đa số HS không lập dàn ý trước khi viết một bài làm văn và cũng có đa số HS cho rằng khâu khó nhất khi làm một bài văn NLXH là khâu lập dàn ý. Thậm chí, có đến 84% HS có cảm nhận rằng, phân môn làm văn là phân môn rất khó để tiếp thu. Trong quá trình học tập phân môn làm văn nói chung và văn NLXH nói riêng, đa số HS mong muốn giáo viên chú ý nhiều đến việc rèn khả năng lập ý của các em kết hợp với việc cung cấp, hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức và cách làm một bài làm văn.

Mặt khác, nếu xem nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i là m ột khâu quan trọng, không thể thiếu trong việc hình thành nhân cách con người c ần phải rèn luyện cho học sinh, cung cấp các tài li ệu phục vụ cho việc dạy-học nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i hi ện hành vẫn còn những khoảng trống, những hạn chế cần khắc phục. Muốn đề xuất được các hình thức rèn luyện kỹ năng làm văn nghi ̣ luâ ̣n về hiê ̣n tượng đời sống đạt hiệu quả cao, cần xác định những cơ sở lý luận của vấn đề, tránh tình trạng làm theo kinh nghiệm chủ nghĩa, mò mẫm... Đặc biệt đi sâu vào việc lâ ̣p mô ̣t quy trình chung cho loại nghị luận xã hội trên nhiều bình diện như: các bước và thao tác lập ý cho bài văn nghị luận xã hội, cách thức lập ý

104

cho bài văn nghị luận xã hội, mô hình ý mà học sinh cần rèn luyện trong nhà trường THPT... Hơn nữa, việc rèn luyện kỹ năng làm văn ch o bài văn nghị luận xã hội phải được tiến hành ở các phân môn của bộ môn Ngữ văn và trong mối quan hệ liên phân môn không chỉ ở phương diện nội dung mà còn trong cả phương pháp dạy và học.

Xuất phát từ thực trạng dạy-học nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i về hiê ̣n tượ ng đời sống nêu trên nêu trên, tác giả luận văn đã bước đầu nghiên cứu xây dựng một hệ thống lý thuyết tinh giản, nhưng đầy đủ, dễ hiểu dễ nhớ, mang tính thực hành cao và đã đề ra được một quy trình da ̣y nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i với các thao tác

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 101 - 114)