Rèn kỹ năng phản biện, tranh luận cho học sinh

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 46 - 48)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Rèn kỹ năng phản biện, tranh luận cho học sinh

Mô ̣t tình tra ̣ng đáng buồn của đa số ho ̣c sinh , sinh viên Viê ̣t Nam mắc phải đó là không biết tranh luận , chưa có kỹ năng phả n biê ̣n. Muốn ho ̣c tốt nghị luận xã hội để tự tin bước vào đời thì trước khi hành văn , các em học

40

sinh cần rèn luyê ̣n cho mình khả năng hùng biê ̣n , phản biện , biết bảo vê ̣ những ý kiến đúng đắn, đưa ra đước những lý lẽ sắc bén và bằng chứng mang tính thuyết phục để phản biện và khẳng định vấn đề.

Vd: Về hiê ̣n tượng em học sinh Nguyễn Văn Nam hi sinh tính mạng để

cứu các em nhỏ thoát khỏi dòng nước lũ gây xôn xao dư luận vừa qua , và

được Bộ giáo dục đưa vào đề thi tốt nghiệp THPT năm 2013.

Trước hiê ̣n tượng này đã có không ít những ý kiến tranh luâ ̣n khác nhau của các em học sinh , là một người trực tiếp tham gia chấm thi tốt nghiệp , tôi nhâ ̣n thấy đa số các e m ho ̣c sinh hiểu được vấn đề , tuy nhiên mỗi em la ̣i có những ý kiến khác nhau. Song hầu hết các em còn chưa biết bảo vê ̣ ý kiến của mình bằng những lý lẽ giàu tính thuyết phục . Dẫn đến bài viết mới chỉ đô ̣ng chạm đến vấn đề mà chưa đi sâu vào vấn đề.

Với hiê ̣n tượng này, có em học sinh khẳng định hành động của Nam là hành động rất dũng cảm đáng để cho học tập và noi theo . Nhưng cũng có ba ̣n học sinh lại cho rằng : “Cứu được người khác t hoát khỏi cơn hoạn nạn mà hi sinh bản thân, để lại nỗi đau, niềm thương xót cho gia đình là mô ̣t điều không nên, thâ ̣m chí còn đáng trách . Đây không phải là thái đô ̣ th ờ ơ, vô cảm của con người mà là cứu người nhưng cũng phải cứu chính mình.

Để mô ̣t giờ nghi ̣ luâ ̣n về hiê ̣n tượng đời sống diễn ra sôi nổi thì bản thân các nhà giáo cũng phải đưa ra mô ̣t hê ̣ thống câu hỏi mang tính chất gợi mở, khơi gợi ho ̣c sinh bày tỏ ý kiến riêng của mình.

Như hiê ̣n tượng Nguyên Văn Nam, giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi như sau:

- Theo em, hành động của Nguyễn Văn Nam có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? Vâ ̣y dũng cảm là gì?

- Cứu được người khác mà để la ̣i nỗi đau cho gia đình, người thân như vâ ̣y đã phải là hướng giải quyết đúng đắn trong trường hợp này không? Vì sao?...

Trước những câu hỏi gợi mở tôi tin chắc rằng các em ho ̣c sinh sẽ đưa ra thảo luận, tranh luâ ̣n, bác bỏ và đi đến thống nhất cách giải quyết hợp lý, đồng

41

thời rút ra được những bài ho ̣c cho bản thân , tránh dẫn đến sự đáng tiếc như trường hợp của Nguyễn Văn Nam.

Gần đây trên báo Dân trí có đưa tin và trích nguyên văn bài luâ ̣n về vấn nạn giáo dục của nước ta hiện nay của em học sinh … Nếu như tất cả ho ̣c sinh Viê ̣t Nam đều có kỹ năng và bản lĩnh tự tin , với mô ̣t khả năng tư duy sắc sảo như em ho ̣c sinh này, thì chắc rằng giáo dục Việt Nam trong những năm tới sẽ phát triển mạnh mẽ và đạt được những hiệu quả tích cực.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)