6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Rèn luyện thói quen tư duy
Con người thường có xu hướng quên những thông tin không cần thiết, không được sử dụng. Những nội dung kiến thức mà các em thu nhận được rất quan trọng, nhưng nó không phải là mục tiêu quan trọng nhất của tiến trình giáo dục. Nó giúp cho học sinh phát triển thói quen tư duy, với thói quen này học sinh có thể học bất cứ cái gì các em muốn ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào.
39
Đặc biệt khi học nghị luận về hiện tượng đời sống đòi hỏi học sinh cùng lúc phải biết quan sát, lắng nghe, nhận thức, tư duy rồi mới hành động.
Vd: Về hiện tượng em học sinh Nguyễn Văn Nam hi sinh tính mạng để cứu các em nhỏ thoát khỏi dòng nước cuốn.
Đứng trước một quyết định đòi hỏi con người ta phải lựa chọn giữa sự sống và chết, giữa sự vô cảm thờ ơ để bảo toàn tính ma ̣ng hay xả thân để cứu người, em ho ̣c trò Nguyễn Văn Nam đã không ngần nga ̣i lao mình xuống sông để cứu ma ̣ng các em nhỏ . Điều đó chứng tỏ , em ho ̣c sinh Nam đã được gia đình, nhà trường giáo dục tốt , quan tro ̣ng hơn là em có khả năng tư duy nhìn nhận cuộc sống theo hướng tích cực . Hành động đó của em học sinh này quả thật rất đáng khâm phụi , trở thành mô ̣t tấm gương sáng cho thế hê ̣ ho ̣c sinh, thanh niên noi theo.
Rèn luyện tư duy, là rèn luyện khả năng ứng biến nhanh, tìm ra phương pháp tốt nhất để hoàn thành công việc một cách xuất sắc . Rèn luyện tư duy để học sinh tự tin, vững vàng hơn trước những bài tâ ̣p hóc búa, trước sự lựa cho ̣n quan tro ̣ng, trước những vấn đề nỏng bỏng của xã hô ̣i mà bản thân mỗi m ột học sinh có thể gặp phải trong cuộc sống.
Để tư duy thành mô ̣t th ói quen của con người , mỗi ho ̣c sinh phải luôn suy nghĩ, không nên bỏ phí t hời gian. Bất cứ mô ̣t vấn đề gì gă ̣p phải trong cuô ̣c sống cũng đem ra trao đổi cùng ba ̣n bè . Luôn đă ̣t bản thân vào những tình huống cấp bách để nhận thức dần dần tư duy sẽ trở thành một thói quen tốt có ích rất nhiều cho học sinh trong cuộc sống . Trong phân môn nghi ̣ luâ ̣n xã hội thì tư duy được xem là khâu quan trọng nhất , bởi từ vấn đề của thực tiễn, học sinh nhận thức và tư duy , sau đó thể hiê ̣n những tư duy đó ra giấy . Đó là kỹ năng đầu tiên làm lên chất lượng của bài văn nghi ̣ luâ ̣n xã hô ̣i.