4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng cung ứng nguyên liệu cho phát triển nghề mây tre ựan
ựịa bàn huyện Việt Yên
4.1.1 Tình hình phát triển nghề mây tre ựan tại huyện Việt Yên
Việt Yên là một huyện có ngành nghề nông thôn phát triển nhất Bắc Giang với những làng nghề tồn tại hàng trăm năm nay cùng với những thăng trầm của nền kinh tế ựất nước. để theo kịp xu thế phát triển kinh tế của cả nước, trong những năm gần ựây các làng nghề của huyện ựã dần ựược khôi phục trở lại những ngành nghề bị mai một, những nghề ựang phát triển thì ựược ựầu tư phát triển hơn. Ngành nghề nông thôn của huyện phát triển chủ yếu là thành phần kinh tế tổ hợp tác và hộ sản xuất. Trong ựó, loại hình hộ gia ựình là phát triển nhất, bao gồm các hộ chuyên ngành nghề và hộ kiêm ngành nghề.
Làng nghề phát triển ựã thu hút ựược gần 10 nghìn lao ựộng chiếm 11,64% tổng số lao ựộng của cả huyện. Năm 2012, số lao ựộng ngành nghề nông thôn chiếm 23,2% lượng lao ựộng cả huyện. Toàn huyện có 4 làng nghề trên tổng số 9 làng nghề là ựang phát triển và ựang ựược khôi phục phát triển, ựiển hình là các làng nghề mây tre ựan thuộc xã Tăng Tiến. Nghề mây tre ựan xã Tăng Tiến có quy mô lớn nhất, với quy mô toàn xã (gần 90% lao ựộng của xã làm nghề). Các ngành nghề này góp phần không nhỏ trong việc thu hút lao ựộng nông nhàn trong các hộ gia ựình vào làm nghề, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Số lao ựộng tham gia làm nghề mây tre ựan của huyện chiếm 8,2% tổng số lao ựộng của huyện năm 2010 và tăng lên 9,5% năm 2012, bình quân 3 năm số lao ựộng tham gia nghề mây tre ựan tăng bình quân 8,3% ựiều này chứng tỏ nghề mây tre ựan có vị trắ quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn của huyện Việt Yên.
Năm 2012, ngành mây tre ựan tập trung sản xuất trong 1806 hộ gia ựình chuyên và không chuyên chiếm 4,2% tổng số hộ của toàn huyện cùng với 15 cơ sở sản xuất bao gồm: Hợp tác xã, các doanh nghiệp (xem bảng 4.1).
Như vậy, nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện ựã khơi dậy ựược tiềm năng cũng như thế mạnh của huyện
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 48
Bảng 4.1: Tình hình phát triển nghề mây tre ựan của huyện Việt Yên trong 3 năm (2010 Ờ 2012)
So sánh (%) Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 11/10 12/11 TđPT BQ 1. Số làng nghề của huyện Làng 9 9 9 100 100 100 Trong ựó: làng nghề phát triển Làng 4 4 4 100 100 100 Tỷ lệ so với làng nghề cả huyện % 44,4 44,4 44,4 100 100 100
2. Số xã có nghề mây tre ựan xã 6 6 6 100 100 100
3. Số lao ựộng làm MTđ cả huyện Lđ 7.159 8.065 8.643 112,6 107,1 120,8 Tỷ lệ so với Lđ của cả huyện % 8,2 9,1 9,5 112,3 104,4 115,8
4. Số cơ sở SXKD MTđ Cơ sở 3 9 15 300,0 166,7 500,0 Số DN DN 1 6 10 200,0 200,0 1000,0 HTX Cơ sở 2 3 5 150,0 166,7 250,0 5. Số hộ làm MTđ Hộ 1415 1614 1806 114,1 111,9 127,6 Tỷ lệ so với hộ cả huyện % 3,4 3,8 4,2 117,6 110,5 123,5 Hộ chuyên Hộ 512 523 589 102,1 112,6 115,0 Hộ kiêm Hộ 903 1091 1217 120,8 115,5 134,8
6. Giá trị sản xuất nghề mấy tre ựan của huyện
Tỷ ựồng 65,2 74,1 87,8 113,6 118,4 116,0 -Tỷ lệ so với giá trị sx ngành nghề của huyện % 32,6 33,9 35,3 103,9 104,1 104,0
(Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Việt Yên - Báo cáo công nghiệp và tài liệu ựiều tra của phòng Phòng Kinh tế và Hạ tầng Việt Yên)
Số lao ựộng, cơ sở sản xuất kinh doanh ựều tăng lên, nhờ ựó sản xuất ựã ựược mở rộng, lao ựộng nông thôn có thêm việc làm góp phần cải thiện thu nhập và ựời sống của người dân. Tuy nhiên cùng với sự phát triển nhanh chóng của nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện thì vấn ựề cung ứng nguyên liệu ựầu vào ựảm bảo ựầy ựủ kịp thời và ổn ựịnh phải ựược chú trọng góp phần thúc ựẩy phát triển ngành mây tre ựan trên ựịa bàn huyện ổn ựịnh và theo hướng phát triển bền vững.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 49 Bảng số liệu cũng cho ta thấy giá trị sản xuất nghề mây tre ựan tăng qua các năm, năm 2012 ựạt 87,8 tỷ ựồng và bình quân 3 năm tăng 116%. Giá trị sản xuất nghề mây tre ựan chiếm tỷ trọng tương ựối lớn trong tổng giá trị sản xuất ngành nghề của cả huyện, bình quân trong 3 năm qua giá trị sản xuất ngành nghề mây tre ựan chiếm 33,93% tổng giá trị sản xuất ngành nghề của cả huyện. điều này cho thấy ngành nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện ựang phát triển mạnh và dần chiếm vị thế quan trọng trong sản xuất ngành nghề của ựịa phương, qua ựó giúp giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân trên ựịa bàn huyện.
4.1.2 Nhu cầu nguyên liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên
Nguồn nguyên liệu chủ yếu ựể làm ra sản phẩm thủ công truyền thống của các làng nghề trên ựịa bàn huyện là cây dùng, cây tre và mây. Khi nghề mây tre ựan ựã có bước phát triển nhất ựịnh, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường trong và ngoài tỉnh thì các sản phẩm của làng nghề cũng theo ựó mà phong phú hơn. Cây dùng bắt ựầu ựược sử dụng ngày càng nhiều hơn và trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu nhất hiện nay trong làng nghề.
Bảng 4.2 : Nhu cầu nguyên vật liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên
Nguyên vật liệu đVT 2008 2009 2010 2011 2012
So sánh 2012/2008
1. Mây Tấn 137,5 150,5 185,5 229,5 284,0 207,2
2. Tre, dùng Tấn 80,0 115,0 150,0 180,5 230,0 287,5
3. Lục bình, dây chuối, cói Tấn 121,7 146,2 125,8 146,1 166,9 137
4. Dây nhựa Tấn 3,2 3,9 24,0 27,9 31,9 997
5. Khung kim loại Tấn 69,7 83,8 48,0 55,8 63,7 0.91
6. Gỗ M3 23,5 28,2 40,0 46,5 53,1 226
7. Nguyên vật liệu khác Tấn 11,8 14,2 12,7 14,8 16,9 143
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 50 Nhu cầu nguyên liệu cho ngành mây tre ựan trên ựịa bàn huyện tăng nhanh qua các năm. Cụ thể so với năm 2008 thì nhu cầu mây năm 2009 tăng 109,4% và ựến năm 2012 tăng 207,2%. Nhu cầu cây mây, tre, dùng tăng do các ựơn vị sản xuất trên ựịa bàn huyện ựẩy nhanh ựa dạng hoá sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của thị trường nên các sản phẩm mây tre tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng nên kéo theo nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất mây tre ựan cũng tăng lên nhanh chóng. Tre ựược dùng ựể tạo các sản phẩm: thúng, sề, thuyền nan, sảo, ựòn gánh, rọ lợn, ựiếu cày, chổi và cạp miệng các sản phẩm khác. đặc biệt cây dùng bắt ựầu ựược sử dụng ngày càng nhiều hơn và trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu nhất hiện nay trong làng nghề. Các sản phẩm ựược tạo ra nhiều từ cây dùng là bởi ựây là loại cây có gióng rất thẳng, lạt mịn ựẹp, dẻo dai, có thể dùng ựể uốn thành những sản phẩm rất kỹ, nhỏ mà không sợ bị gẫy, phá nan như cây tre.
Lục bình, dây chuối, cói từ 121,7 tấn năm 2008 tăng lên 166,9 tấn năm 2012 mức tăng 137%; Nhu cầu dây nhựa năm 2012 tăng 996,8% so với năm 2008; Gỗ tăng từ 13,5 m3 năm 2008 lên 53,1m3 năm 2012, mức tăng 393,3%. Khung kim loại giảm từ 69,7 tấn năm 2008 tăng lên 83,8 tấn năm 2009 và giảm qua các năm 2010, 2011 và năm 2012 giảm còn 63,7 tấn tức giảm còn 91,4% so với năm 2008. Dây nhựa tăng mạnh là do trước kia, người dân trong làng dùng mây ựể buộc là chắnh, hiện nay bà con trong vùng chuyển sang dùng dây nhựa, nilông thay cho dây mây, bởi sản phẩm này ngày càng khan hiếm và có giá thành cao, trong khi ựó dây nhựa, nilông giá cả phù hợp, thuận lợi cho việc bảo quản, ựược người tiêu dùng bình dân chấp nhận. đến nay, chỉ có các sản phẩm mây tre ựan xuất khẩu và hàng kỹ mới dùng dây mây. Khung kim loại giảm là do hiện nay người dân chủ yếu dùng khung gỗ thay thế khung kim loại.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 51
Bảng 4.3 : Giá trị nguyên vật liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên
2010 2011 2012 Nguyên vật liệu GT (Tỷ ự) CC (%) GT (Tỷ ự) CC (%) GT (Tỷ ự) CC (%) Tổng cộng 19,54 100 24,23 100 30,98 100 1. Mây 6,54 33.4 8,47 35,9 10,52 33,9 2. Tre, dùng 3,30 16,9 3,92 16,2 5,13 16,5
3. Lục bình, dây chuối, cói 2,66 13,6 3,38 13,9 4,91 15,8
4. Dây nhựa 2,72 13,9 3,25 13,4 4,14 13,3
5. Khung kim loại 1,87 9,5 2,16 8,9 2,81 9,0
6. Gỗ 1,62 8,3 1,90 7,8 2,15 8,1
7. Nguyên vật liệu khác 0,83 4,4 1,15 3,9 1,32 3,4
(Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Việt Yên)
Qua bảng 4.3 cho ta thấy nguyên liệu mây chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu giá trị nguyên vật liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên, năm 2012 giá trị nguyên liệu mây là 10,52 tỷ ựồng chiếm 33,9% tổng giá trị nguyên liệu cho nghề mây tre ựan. Nguyên liệu mây chiếm giá trị lớn như vậy nhưng huyện chưa chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu mây mà hầu hết nguồn nguyên liệu mây cung ứng cho nghề mây tre ựan phải ựi mua từ các tỉnh khác, ựiều này gây ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện nếu nguồn cung song mây không ổn ựịnh, giá bán thường xuyên biến ựộng ựặc biệt là hiện tượng ép giá của tư thương gây ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất mây tre ựan của các ựơn vị trên ựịa bàn huyện Việt Yên
4.1.3 Cung ứng nguyên liệu cho làng nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên
1.4.3.1 Các ựơn vị cung ứng nguyên liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên
Nguồn nguyên liệu cung ứng cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên chủ yếu ựược cung cấp bởi các doanh nghiệp, các HTX và phần lớn là tư thương. Nguồn nguyên liệu phần lớn ựược mua từ các ựơn vị cung ứng ở bên ngoài huyện và một phần nguồn nguyên liệu sẵn có trên ựịa bàn huyện như mây, tre, dây chuốiẦ Nguyên liệu ựược các chủ cơ sở sản xuất ký hợp ựồng trực tiếp
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 52 với các ựơn vị cung ứng hoặc có thể mua ở các chợ lớn trên ựịa bàn huyện hoặc ở chợ ựầu mối của tỉnh Bắc Giang là chợ Thương ở Thành phố Bắc Giang. Các ựơn vị tham gia cung ứng nguyên liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện ựược thể hiện qua bảng 4.4.
Qua bảng 4.4 cho ta thấy phần lớn nguồn nguyên liệu ựược cung cấp từ bên ngoài huyện, nguồn nguyên liệu tự có rất ắt, nguồn mây, tre tự có trong huyện chỉ ựảm bảo cung ứng ựược 7,9% nhu cầu của cả huyện; lục bình, dây chuối, cói trong huyện chỉ có 25,2% còn lại là mua từ bên ngoài thông qua các doanh nghiệp, các HTX và tư thương.
đối với nguồn nguyên liệu mây tre thì các tư thương cung ứng nhiều nhất chiếm 63,1%, các doanh nghiệp là 23,1%, các doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu dưới dạng ký các hợp ựồng gia công sản phẩm, các doanh nghiệp ký kết với các cơ sở sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện sản xuất gia công sản phẩm cho các doanh nghiệp ựó, vì vậy các doanh nghiệp phải cung cấp nguồn nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất, do ựó nguồn nguyên liệu mây tre, dùng cung cấp cho các cơ sở sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện chủ yếu là các tư thương (xem bảng 4.3).
Bảng 4.4: Các ựơn vị cung cấp nguyên liệu cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện năm 2012
Mây, tre, dùng
Lục bình, dây
chuối, cói Dây nhựa
Nguyên vật liệu khác Nguyên vật liệu đơn vị cung cấp đVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng số 314,0 100 166,9 100 31,9 100 16,9 100 Các doanh nghiệp Tấn 72,5 23,1 15,8 9,4 0 0 0 0 HTX Tấn 18,7 5,9 37,5 22,5 0 0 0 0 Tư thương Tấn 198,0 63,1 71,6 42,9 31,9 100 12,5 73,9 Tự có 24,8 7,9 45,0 25,2 0 0 4,4 26,1
(Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Việt Yên)
Nguồn nguyên liệu lục bình, dây chuối, cói thì các HTX cung ứng ựược một lượng tương ựối lớn chiếm 22,5% và chủ yếu vẫn là các tư thương cung ứng tới 42,9%. Dây nhựa thì các cơ sở sản xuất phải mua 100% từ các tư thương.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 53 thương, ựiều này có thuận lợi là nguồn nguyên liệu ựược ựáp ứng nhanh, tuy nhiên các cơ sở sản xuất dễ bị các tư thương ép giá vào những thời ựiểm khan hiếm nguồn nguyên liệu hoặc vào những thời ựiểm các cơ sở ựẩy mạnh sản xuất khi vào ựầu mùa vụ sản xuất nông nghiệp hoặc vào thời ựiểm thu hoạch thì nhu cầu sản phẩm mây tre ựan cũng tăng mạnh các sản phẩm như thúng, nia. Vì vậy nhu cầu nguyên liệu cũng tăng cao nên dễ xảy ra tình trạng giá nguyên vật liệu cung ứng ựược ựẩy lên cao tác ựộng bất lợi cho các cơ sở sản xuất.
4.2 Thực trạng cung ứng nguyên liệu cho phát triển nghề mây tre ựan ở các hộ ựiều tra trên ựịa bàn huyện Việt Yên hộ ựiều tra trên ựịa bàn huyện Việt Yên
4.2.1 Một số thông tin về các hộ ựiều tra
Thông tin của các hộ cung ứng nguyên vật liệu cho nghề mây tre ựan qua số liệu ựiều tra cho thấy: Trong tổng số 94 hộ ựiều tra có 9,2% chủ lao ựộng là nữ, số chủ hộ là nữ này tập trung nhiều nhất là ở xã Tăng Tiến. độ tuổi bình quân trong các hộ ựiều tra là 47 tuổi, số chủ hộ có ựộ tuổi bình quân cao nhất là ở xã Thượng Lan là 53 tuổi. độ tuổi bình quân trẻ nhất là xã Hồng Thái (xem bảng 4.5).
Bảng 4.5: Một số thông tin về các hộ ựiều tra
STT Chỉ tiêu đVT Tăng Tiến Hồng Thái Thượng Lan Bình Quân 1 Tổng số hộ hộ 34 30 30 2 % chủ hộ là nữ % 15 4 2,5 9.2
3 Tuổi bình quân Tuổi 46 42 53 47
4 Trình ựộ văn hóa
4.1 Cấp I % 5 0.017
4.2 Cấp II % 65 25 75 55.00
4.3 Cấp III % 75 35 20 44.98
5 Số nhân khẩu Người 178 144 184 168
6 Số lao ựộng người 108 102 106 104
7 % thu nhập từ SX mây tre ựan
trong tổng thu nhập của hộ % 96 89,4 97,4 94.3 8 Diện tắch ựất sản xuất mây tre ựan m2 135 50 125 103
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 54 Về trình ựộ văn hóa thì số chủ hộ có trình ựộ văn hóa hết cấp III chiếm 44,98%, hết cấp II chiếm 55%, và cấp I chiếm 0,017%. Diện tắch ựất bình quân cho một hộ sản xuất mây tre ựan là 103 m2, trong ựó cao nhất là xã Tăng Tiến với 135 m2/hộ, thấp nhất là diện tắch ựất sản xuất của các hộ ở xã Hồng Thái. Cũng từ bảng 4.4 cho thấy, thu nhập của các hộ từ sản xuất mây tre ựan chiếm 94,3%.
4.2.2 Nguồn lực cho sản xuất mây tre ựan của các hộ
4.2.2.1 Quy mô ựất ựai của các hộ ựiều tra
Đất ựai là ựiều kiện vật chất chung nhất ựối với mọi ngành sản xuất và hoạt ựộng của con người, vừa là ựối tượng lao ựộng (Cho môi trường ựể tác ựộng như: xây dựng nhà xưởng, bố trắ máy móc,...), vừa là phương tiện lao ựộng (Cho công nhân nơi ựứng, dùng ựể sản xuất.. .). vì vậy việc ựánh giá quy mô ựất ựai ựể sản xuất mây tre ựan có vai trò hết sức quan trọng. đối với các hộ sản xuất mây