4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3 Giải pháp cung ứng nguyên liệu cho phát triển nghề mây tre ựan trên
bàn huyện Việt Yên
4.4.3.1 Phát triển vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ nguyên liệu a) Phát triển thị trường tiêu thụ và mở rộng quy mô sản xuất
Thị trường là một trong những vấn ựề gây ra nhiều hạn chế ựến sự phát triển của hoạt ựộng ngành nghề ở ựịa phương nói chung và làng nghề mây tre ựan nói riêng. Thị trường ở ựây bao gồm cả thị trường ựầu ra và ựầu vào, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước thì tương ựối dễ tắnh nhưng nhu cầu lại ựa dạng và phong phú. Còn thị trường nước ngoài ựang trên ựà phát triển, từng bước chiếm lĩnh thị phần nên còn gặp nhiều khó khăn. Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình và ựặc ựiểm cụ thể của từng sản phẩm, từng ngành nghề sản xuất nhằm góp phần thúc ựẩy làng nghề mây tre ựan huyện Việt Yên phát triển một cách bền vững và ổn ựịnh thì các giải pháp về thị trường cần tập trung vào các vấn ựề sau:
Các sản phẩm của nghề mây tre ựan cần duy trì những thị trường sẵn có và tranh thủ mọi ựiều kiện ựể tiếp xúc với thị trường mới, khách hàng mới. đồng thời cũng nên tiếp cận các cơ sở hiện tại làm mây tre ựan xuất khẩu trên ựịa bàn huyện, tỉnh và các làng nghề nổi tiếng ở các ựịa phương khác ựể học tập và có
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 81 nhiều mẫu mã mới. Bên cạnh ựó, tỉnh và huyện cùng hỗ trợ ựịa phương tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm trong những năm tới. Các sản phẩm như: rọ tôm, thúng, rổ, rá, nong, nia,Ầ mang tắnh chất thông dụng trong sinh hoạt gia ựình ựã có chỗ ựứng ở thị trường các tỉnh miền Bắc, miền Trung và một số tỉnh miền Nam. Trong phát triển cần thiết phải giữ vững các thị trường này, ựồng thời phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu hơn nữa như: sự thay ựổi về mẫu mã, kắch thước sản phẩm nhằm tạo tắnh thẩm mỹ cao, kắch thắch thị hiếu người tiêu dùng. Các thành phố lớn và những nơi tập trung các hoạt ựộng dịch vụ du lịch phát triển như: Hà Nội, Hải Phòng, Nha Trang, Hồ Chắ Minh,Ầ thì cần thiết phải có sự phân loại thị trường ựể sản xuất những sản phẩm phù hợp ựể ựáp ứng nhu cầu khó tắnh và cạnh tranh mạnh mẽ với những dòng sản phẩm khác.
Hỗ trợ các hiệp hội ngành nghề ựiều tra, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước. Cần thiết phải ựầu tư cả máy móc, công nghệ, những mẫu mã sản phẩm mới vào trong hoạt ựộng sản xuất của các làng nghề ựể ựa dạng hóa sản phẩm. Thị trường xuất khẩu là một tiềm năng lớn cần khai thác và phát triển như: Thái Lan, Nhật Bản, Mĩ, Trung Quốc, khu vực Châu Âu,Ầ ựây là những thị trường khó tắnh nhưng nhiều tiềm năng.
Khuyến khắch thành lập và tổ chức các câu lạc bộ, nhóm tiếp thị tự nguyện ựể tự tiếp thị các hàng hóa sản phẩm của làng nghề tới các thị trường, tới khách du lịch trong và ngoài nước.
Ngoài ra còn có thể mở rộng hình thức liên doanh, liên kết giữa các công ty tư nhân với các tổ hợp tác, các HTX. Các HTX, tổ hợp tác sẽ chịu trách nhiệm trong khâu cung ứng nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm. Với hình thức này sẽ khắc phục ựược tình trạng thiếu vốn và hạn chế về khả năng tổ chức tiêu thụ.
Nhìn chung trong những năm qua các hoạt ựộng của hộ sản xuất làng nghề mây tre ựan ở ựịa phương chỉ phát triển với quy mô nhỏ lẻ, mang tắnh chất hộ gia ựình, hình thức phát triển thành các cơ sở sản xuất lớn hay các công ty tư nhân nên thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay còn nhiều hạn chế, khách hàng chủ yếu là người ựịa phương trong huyện, tỉnh và khách hàng các tỉnh khác. Những hộ gia ựình tham gia sản xuất ngành nghề mây tre ựan gần như không có khái niệm
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 82 về Marketing, không có thông tin thị trường bên ngoài. Vì vậy, cần khuyến khắch các hộ gia ựình làm nghề tham gia các hiệp hội làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo ngành hàng ựể giúp ựỡ nhau về sản xuất kinh doanh, thiết lập các quan hệ với tổ chức thương mại. Khuyến khắch thành lập các tổ chức, công ty dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, có chắnh sách thúc ựẩy các hoạt ựộng thương mại, xuất khẩu hàng hóa phát triển.
b) Phát triển ựa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm
Hàng MTđ của Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng, bởi nhu cầu thị trường thế giới hầu như chưa bị giới hạn do Ộvòng ựờiỢ sản phẩm ngắn. điều kiện thâm nhập thị trường thế giới khá thuận lợi, có tắnh riêng biệt và bản sắc văn hóa. Tuy nhiên, trên bình diện chung, chất lượng hàng MTđ Việt Nam chưa thật cao; ựa phần cơ sở làm hàng còn phân tán, khó sản xuất hàng loạt ựể ựáp ứng các ựơn hàng lớn. Không ắt ựơn vị chậm ựổi mới mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm và ựặc biệt phải ựối mặt với tình trạng suy cạn nguyên liệu. Nguồn tre, trúc, mai, vầu, song, mây,Ầ ựang cạn dần do khai thác quá mức trong khi thiếu quy hoạch trồng mới một cách căn cơ, có ựịa phương ựã phải Ộbế quanỢ, chỉ lưu hành trong nội tỉnh ựể ựảm bảo rừng sinh tồn và cung ứng cho cơ sở của ựịa phương.
Cần phải phát huy những lợi thế so sánh về: nhân công, nguyên liệu sẵn có, trình ựộ tay nghề,Ầ ựể tập trung sản xuất sản phẩm xuất khẩu chất lượng cao, ựẹp về mẫu mã như: tăm lụa, lọ lục bình, bình tắch nước, các loại túi xách; ựồ mỹ nghệ như bàn ghế làm bằng song, mây, tre nứa; các dòng ựồ nội ngoại thất từ mây tre ựan,Ầ phát triển ựa dạng sản phẩm về chủng loại và mẫu mã nhằm kắch thắch người tiêu dùng dùng mới và thay thế cho các sản phẩm tương tự với chất liệu khác.
Song do lợi ắch kinh tế - xã hội và trên cơ sở ựánh giá năng lực sản xuất, tiềm năng về nhu cầu thị trường, hàng MTđ vẫn là một trong những mũi nhọn tập trung phát triển xuất khẩu trong giai ựoạn tới. Muốn vậy, cần tập trung tìm các giải pháp ựể vừa phát triển nguồn nguyên liệu chất lượng cao vừa tránh nạn khai thác bừa bãi, phải thực hiện tốt các chương trình trồng, khai thác rừng lấy song, mây, tre, nứa, lá. Nâng cao tắnh chuyên nghiệp của xúc tiến thương mại:
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 83 phát hiện và giới thiệu kịp thời các thị hiếu mới, quy cách, phẩm chất,... của thị trường nước ngoài, tư vấn cho các nhà sản xuất và kinh doanh. Kết hợp xúc tiến thương mại với xúc tiến du lịch vì lợi ắch của hai lĩnh vực này.
Liên kết Nghệ nhân, Nhà mỹ thuật, Nhà sản xuất, Nhà kinh doanh, tìm tòi mẫu mã mới, chất liệu mới, chất liệu thay thế và nhanh chóng ựưa vào sản xuất,.... Phát hiện những tài năng trẻ ựể bồi dưỡng, ựào tạo thành lớp người kế tục tay nghề tinh thông, tạo mẫu cừ khôi.
4.3.3.2 Quy hoạch xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu a) Hoàn thiện quy hoạch làng nghề mây tre ựan
Trước hết phải ựổi mới nhận thức về vai trò, vị trắ của ngành nghề nông thôn phù hợp với quan ựiểm của Nhà nước về CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn mà gần ựây ựược cụ thể hóa tại Quyết ựịnh số 132/2000/Qđ - TTg của Thủ tưởng Chắnh phủ về "Một số chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn" và Nghị định 66/2006/Nđ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 về "phát triển ngành nghề nông thôn" phải coi ngành nghề nông thôn nói chung và ngành nghề mây tre ựan là sản xuất chắnh trong phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn. Quy hoạch và phát triển ngành nghề mây tre ựan không phải là giải pháp riêng của từng hộ gia ựình tham gia sản xuất mà ựây là giải pháp thể hiện sự quan tâm của các cấp chắnh quyền, của đảng và Nhà nước ựối với phát triển ngành nghề mây tre ựan ở ựịa phương, nhằm khôi phục và phát huy tắnh truyền thống, ựẩy mạnh khai thác những tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương. Phát triển ngành nghề mây tre ựan không chỉ tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia ựình, không những góp phần xóa ựói giảm nghèo trong khu vực nông thôn mà còn góp phần bảo tồn và phát triển những nét văn hóa truyền thống ựộc ựáo của dân tộc. Với ngành nghề mây tre ựan của huyện Việt Yên cần phải làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch phát triển ngành nghề mây tre ựan trong khu vực nông thôn và nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện. Hơn nữa công tác quy hoạch ựảm bảo cơ sở hạ tầng cho nghề mây tre ựan phát triển như mặt bằng sản xuất, ựường giao thông, ựiện... tạo mọi ựiều kiện thuận lợi và khuyến
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 84 khắch thành lập các công ty, các doanh nghiệp tư nhân và các tổ hợp tác tham gia vào hoạt ựộng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm vai trò trụ cột cho quá trình tiêu thụ sản phẩm và làm các dịch vụ cho phát triển nghề mây tre ựan. Tập trung cho phát triển những sản phẩm và ựịa phương ựang có thế mạnh.
Bên cạnh ựó, các ựịa phương cũng nên có những quy hoạch cụ thể về ựất ựai cho sản xuất nghề mây tre ựan và sớm ựưa vào thực hiện, những công ựoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường nên ựưa ra xa khu dân cư như ngâm tre nguyên liệu ựể tránh gây ô nhiễm nguồn nước. Do diện tắch ựất dành cho sản xuất nghề quá ắt, ựất dành cho nhà xưởng và nơi sản xuất còn chật hẹp, nhiều hộ tổ chức sản xuất ngay tại nơi sinh sống, vừa gây ô nhiễm, vừa mất an toàn trong sản xuất nhất là khó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất. Phần lớn các hộ gia ựình chưa có mặt bằng phù hợp ựể phục vụ cho sản xuất mà chủ yếu sản xuất tại gia ựình chung với khu dân cư nên gây ô nhiễm môi trường.
Vì vậy cần phải:
Quy hoạch tạo mặt bằng cho các cụm sản xuất, xây dựng nhà xưởng, xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường sống và sức khỏe của người dân trong làng nghề mây tre ựan.
Bảo tồn và phát triển làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn nói riêng và phát triển nông thôn nói chung và phù hợp với qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội của ựịa phương.
Giải pháp về ựịnh hướng phát triển mang tắnh thị trường nhằm tạo lập các vùng chuyên sản xuất hàng hoá lớn dành cho xuất khẩu nhưng không phá vỡ các nguyên tắc kinh doanh thị trường.
Như vậy, tỉnh Bắc Giang cũng như huyện Việt Yên và các ựịa phương có làng nghề mây tre ựan cần có những quy hoạch cụ thể, vững chắc ựến từng bước phát triển và nhân rộng các làng nghề, ựặc biệt là các làng nghề truyền thống, tập trung vào các ựịa phương ựã có nghề trên cơ sở hoạt ựộng có hiệu quả. Khuyến khắch các hộ gia ựình mở rộng quy mô và tăng cường ựầu tư cho sản xuất, nâng cao tắnh chuyên môn hóa nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của làng nghề mây tre ựan. Tránh tình trạng phát triển một cách ồ ạt, không có quy
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 85 hoạch, không có chỉ ựạo dẫn ựến tình trạng cung tăng nhanh mà sản phẩm sản xuất ra chất lượng kém, ứ ựọng sản phẩm và giá bán không ựủ chi phắ dẫn ựến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tại các làng nghề.
b) Quy hoạch ựất ựai và xây dựng vùng nguyên liệu
đại ựa số các làng nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên, các cơ sở sản xuất cũng như các hộ dân sản xuất hầu hết ựều xen kẽ với khu dân cư. Các hộ sản xuất ựều tận dụng diện tắch ựất ở của gia ựình ựể sử dụng làm cơ sở sản xuất. Có một số làng nghề diện tắch ựất ở còn tương ựối rộng nên ựất dành cho sản xuất dùng ựể làm nhà xưởng còn có quy mô nhất ựịnh bằng việc sử dụng diện tắch sân vườn, ... của hộ ựể phục vụ cho sản xuất, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của các hộ hầu hết ựều ựược tập kết ở ven ựường làng qua hoạt ựộng thu gom.
Quy hoạch vùng nguyên liệu gồm vùng nguyên liệu chung và vùng nguyên liệu ựịa phương. Hiện nay, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sự phát triển của làng nghề mây tre ựan có thể khai thác ở các khu rừng tre, nứa, mây tại các huyện Hiệp Hòa, rừng Sơn động. Trong tương lai cần thiết phải xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, ựể chủ ựộng nguồn ựầu vào, hiện nay nhiều xã trên ựịa bàn huyện có tre chắn sóng cũng là nguồn nguyên liệu cung cấp cho nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện. Những bụi tre chắn sóng trong những năm tới có thể ựưa vào khai thác tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho các làng nghề; ngoài ra nguyên liệu cho làng nghề MTđ còn có thể mua ở các chợ trong và ngoài tỉnh. Những nguyên liệu trong sản xuất MTđ có khả năng khai thác và tái tạo, vì vậy phải có biện pháp khai thác nguyên liệu bền vững nhằm phục vụ sự phát triển lâu dài, mang tắnh ổn ựịnh cả về số lượng cũng như chất lượng nguyên vật liệu.
Theo ựiều tra khảo sát thực tế, phần lớn số nhà xưởng và ựiều kiện sản xuất trong các hộ dân không ựáp ứng ựược yêu cầu của các hộ sản xuất tại các làng nghề. Các khu vực dành cho sản xuất tại các hộ không những không ựạt yêu cầu về diện tắch mà các yêu cầu về an toàn sản xuất, phòng chống cháy nổ không ựược ựáp ứng. Trong khi ựó yêu cầu của của thị trường tại một số làng nghề mây tre ựan muốn mở rộng sản xuất cũng không có mặt bằng ựể tổ chức sản xuất.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 86
Trước tình hình ựó cần giải quyết tốt các mặt sau ựây:
Quy hoạch, tạo mặt bằng cho các hộ, các cơ sở ngành nghề ựược thuê ựất ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, miễn thuế thuê ựất từ 3 ựến 5 năm ựầu cho các cơ sở mới thành lập. đầu tư, hỗ trợ giải phóng mặt bằng nhất là những khu vực làng nghề có vai trò quan trọng thúc ựẩy phát triển nghề mây tre ựan của ựịa phương. Ưu ựãi trong thuê ựất, chuyển nhượng, thế chấp quyền sử dụng ựất cho các cơ sở sản xuất ngành nghề mây tre ựan.
Chắnh quyền cấp tỉnh, cấp huyện tạo mọi ựiều kiện và có các biện pháp hỗ trợ cần thiết ựể các làng nghề liên kết, liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu (giao ựất lâm nghiệp ổn ựịnh và lâu dài, tham gia các chương trình, dự án trồng rừng sản xuấtẦ). Qui hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tại ựịa phương thông qua việc qui hoạch ựất trồng nguyên liệu mây, tre, rang, nứa, dùng và có các biện pháp hỗ trợ về kỹ thuật, về vốn ựầu tư cho các cơ sở, hộ nông dân trồng rừng nguyên liệu tại các ựịa bàn có tiềm năng phát triển lâm nghiệp. Bên cạnh ựó cần phát triển nghiên cứu mẫu mã sản phẩm sử dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có khác tại ựịa phương.
4.3.3.3 Tăng cường ựầu tư vốn cho phát triển các vùng nguyên liệu và xây dựng CSHT tại làng nghề
đối với các hoạt ựộng cung ứng nguyên liệu và phát triển ngành nghề