2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CUNG ỨNG NGUYÊN
2.2.2 Tình hình cung ứng nguyên liệu cho nghề mây tre ựan tại Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình
Việt Nam ựang phải nhập khẩu mây từ một số quốc gia trong khu vực như Lào, Philippine, Indonesia.. Theo số liệu thống kê của Liên hiệp quốc, kim ngạch nhập khẩu mây của Việt Nam năm 2004 là 1,34 triệu USD, các năm 2005, 2006 và 2007 có giá trị kim ngạch nhập khẩu là 1,66 triệu, 1,43 triệu và 0,65 triệu USD
Hiện nay khoảng 35 - 42% các cơ sở mây tre ựan ựang phải sản xuất cầm chừng và tệ hại hơn là ựối ựầu với nguy cơ ựóng cửa vì thiếu và không chủ ựộng ựược nguyên liệu. Việc thiết lập những vùng nguyên liệu chuyên canh tập trung là một nhu cầu bức bách hiện nay ựối với nước ta.
Ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ (TTCN-TCMN) mây tre ựan nước ta ựang có bước phát triển ngoạn mục trong vài thập niên qua. Hiện có khoảng 713 làng nghề mây tre ựan trong tổng số 2017 làng nghề trên toàn quốc và hơn 1700 doanh nghiệp có liên quan ựến sản xuất kinh doanh mây tre ựan. Doanh số xuất khẩu mây tre ựan của năm 2010 là 219 triệu ựô la với mức tăng trưởng bình quân là 30%/năm. Riêng giá trị sản xuất của ngành tre nứa là 1.2 tỷ USD Mỹ trong ựó 900 triệu ựô la có tác ựộng trực tiếp ựến người nghèo.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 24 Ngành nghề này cũng ựã tạo ra gần nửa triệu việc làm thường xuyên và bán thời gian vốn có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết lao ựộng nhàn rỗi trong nông thôn. Chắnh phủ ựã ựặt ra kế hoạch ựối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là 1,5 tỷ USD vào năm 2010 trong ựó hàng mây tre phải ựạt con số 600 triệu USD.
Hằng năm chúng ta vẫn cứ nhập một lượng nguyên liệu lớn mây tre với giá cao hơn trong nước từ 15 - 20%. Tài nguyên mây tre trong nước thì có nhiều, nhưng cũng cạn kiệt dần do những khai thác bất hợp lý, khai thác quá mức ở những nơi và ựiều kiện ựường xá cho phép, làm cho số lượng và chất lượng nguyên liệu iảm trầm trọng. Trữ lượng khai thác mây cũng giảm ựi thấy rõ, từ 80.000 tấn năm 1989 xuống còn 20.000 tấn năm 2009.
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu mây tre ựan
2010 2011 2012 So sánh Nước Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng tịnh (Kg) Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng tịnh (Kg) Giá trị thương mại (USD) Trọng lượng tịnh (Kg) 11/10 12/11 BQ Tổng Philippin 699.662 305.827 359.727 164.304 720.860 420.320 53,7 255,8 154,7 Indonexia 313.863 143.338 176.186 80.472 421.350 205.125 55,9 256,5 172,55 Lào 282.750 129.129 82.850 37.841 615.560 358.680 28,6 967,6 498,1 Campuchia 93.887 42.877 72.712 10.830 90.140 40.210 23,8 371,2 197,5 Malaysia 31.368 14.325 40.412 16.640 65.560 21.870 114,6 131,2 122,9 Trung Quốc 2.600 1.187 5.360 2.560 15.560 4.780 215,7 186,7 201,2
Nguồn: JICA - MARD 2012
Nguyên liệu tre nứa thì tập trung ở miền núi, làng nghề với nguồn lao ựộng dồi dào lại tập trung ở ựồng bằng, sơ chế thì chưa phát triển, hạ tầng miền núi cũng còn khó khăn, nên hai nguồn tài nguyên có giá trị ở cách xa nhau chưa có ựiều kiện tốt nhất ựể hợp lại với nhau tạo ra giá trị và của cải cho xã hội. Một vấn ựề ựáng lưu ý nữa là ngành nghề TTCN-TCMN mây tre cần những loại nguyên liệu rất ựặc trưng vắ dụ như giang, lùng, luồng, tầm vông, nứa ựối với tre và mây tắt, mây nếp, mây nước, song, hèo.. trong ựó tổng lượng tre nứa khai thác
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 25 dành cho sản xuất TTCN-TCMN không nhiều, chỉ trên dưới 30%, còn lại ựi vào các ngành xây dựng và sản xuất bột giấy. Như vậy, rõ ràng là ngành nghề TTCN- TCMN mây tre ựan ựang ựối mặt nghiêm trọng với việc thiếu nguyên liệu.
2.2.2.2 Những bài học rút ra cho Việt Nam
Từ thực tiễn cung ứng nguyên liệu cho các làng nghề truyền thống ở các nước nói trên, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với nguồn
nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương. Quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá, thương mại hoá ở các nước ựã có lúc làm cho yếu tố ựộc ựáo, tinh xảo của làng nghề bị phai nhạt, lu mờ. Nhưng với cách nhìn nhận mới, các nước ựã chú trọng và coi làng nghề là bộ phận của quá trình công nghiệp hoá nông thôn. Do vậy, khi tiến hành công nghiệp hoá, họ thường kết hợp thủ công với kỹ thuật cơ khắ hiện ựại, tùy ựiều kiện cơ sở vật chất của mỗi nước mà áp dụng công nghệ cổ truyền hay công nghệ hiện ựại. đồng thời bố trắ các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liệu và ựặt tại làng xã có nghề truyền thống ựể tiện cho việc phát triển sản xuất, giao lưu hàng hoá.
Hai là, chú trọng ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn. Việc
ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn có vai trò quan trọng ựối với việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho các làng nghề truyền thống. Vì thế các nước ựều chú ý ựầu tư cho giáo dục và ựào tạo tay nghề cho người lao ựộng ựể họ tiếp thu ựược những kỹ thuật tiến tiến. Bởi vì, việc hình thành một ựội ngũ lao ựộng có tay nghề cao là rất quan trọng.
Ba là, ựề cao vị trắ của Nhà nước trong việc giúp ựỡ, hỗ trợ về tài chắnh
cho phát triển các vùng nguyên liệu và cho các ựơn vị sản xuất, cung ứng nguyên liệu cho các làng nghề truyền thống. Trong quá trình sản xuất và cung ứng nguyên liệu cho các làng nghề truyền thống, vài thập kỷ gần ựây các Nhà nước rất quan tâm và có nhiều chủ trương chắnh sách phát triển, quy hoạch các vùng nguyên liệu. Trong ựó, sự hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng ựóng vai trò hết sức quan trọng (thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi xuất cho ngân hàng hoặc bù giá ựầu ra cho người sản xuất). Nhờ có sự hỗ trợ này mà hiện nay ựã có nhiều vùng nguyên
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 26 liệu cho ngành mây tre ựan ựã dần hình thành và phát triển.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc là ngay từ ựầu Nhà nước ựã chú ý ựến phát triển vùng nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương. Bởi vì, các ngành nghề ở nông thôn sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương, sản xuất với quy mô phù hợp, tạo ra nhiều việc làm cho người lao ựộng. Vì vậy, các hộ nông làm ngành nghề ựược Nhà nước ựứng ra hướng dẫn, tổ chức thành những ựơn vị nhỏ, ựược ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất ưu ựãi phục vụ cho việc mua nguyên liệu sản xuất và giúp ựỡ làng nghề truyền thống tiêu thụ sản phẩm.
Ở Inựônexia năm 1994, Tổng thống ựã trực tiếp phát ựộng chương trình giúp ựỡ người nghèo với số vốn Nhà nước ựầu tư là 618 triệu USD và chọn ra 20.623 làng kinh tế kém phát triển, cung cấp cho mỗi làng một khoản tắn dụng, cộng với 20 triệu USD ựể các hộ nông dân nghèo luân phiên vay dùng vào sản xuất nông nghiệp và ngành nghề thủ công.
Bốn là, Nhà nước có chắnh sách thuế và thị trường phù hợp ựể thúc ựẩy
làng nghề truyền thống phát triển qua ựó tạo sự phát triển cho thị trường cung ứng nguyên liệu, vì khi các làng nghề phát triển và ổn ựình thì mới ựảm bảo cho việc cung ứng nguyên liệu ựược ổn ựịnh. đi ựôi với việc hỗ trợ tài chắnh, tắn dụng là chắnh sách thuế và thị trường của Nhà nước nhằm khuyến khắch làng nghề và ngành nghề truyền thống phát triển. Bởi vì chắnh sách thuế ựược coi như phương tiện ựể kắch thắch sự phát triển của làng nghề truyền thống và ựóng vai trò thúc ựẩy sự tiến bộ xã hội; còn thị trường là ựiều kiện tốt nhất cho sự tồn tại của mỗi xắ nghiệp trong mỗi làng nghề. Thị trường không chỉ là nơi mua bán vật tư, nguyên liệu và sản phẩm của làng nghề truyền thống mà còn là nơi cung cấp cả những thông tin phản hồi về vấn ựề kỹ thuật, các dịch vụ và nhiều lĩnh vực quý giá khác.
Chắnh phủ Hàn Quốc ựã ban hành nhiều chắnh sách thuế ưu ựãi khác nhau như miễn giảm thuế thu nhập, thuế ựăng ký kinh doanh, thuế lợi tức công ty, thuế tài sản và thuế ựịa phương ựối với các xắ nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. Mức miễn giảm thuế từ 3 - 5 năm kể từ khi ngành nghề mới ựược thành lập.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 27 của làng nghề cũng ựược chắnh phủ rất quan tâm. Nhà nước ựã ựể ra một chương trình tổng hợp nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp miễn giảm thuế cho những ngành nghề có quy mô dưới 20 lao ựộng. để khắc phục tình trạng thuế suất cao ở những sản phẩm trung gian, các nguyên liệu thô và máy móc do chiến lược thay thế nhập khẩu ựem lại, Chắnh phủ Thái Lan ựã có chắnh sách giảm thuế hàng loạt ựối với các phụ kiện, linh kiện và có luật tiêu chuẩn ựược xác ựịnh rõ ràng. Nếu như các cơ sở nào ựổi mới công nghệ phù hợp với những tiêu chuẩn quy ựịnh sẽ ựược giảm thuế. Còn những cơ sở sản xuất nào quá manh mún nhỏ lẻ thì ựược khuyến khắch cho giải thể ựể thành lập xắ nghiệp mới. Nhà nước sẽ có khoản vốn cho vay ựể kắch thắch việc kết hợp và miễn thuế cho khoản ựầu tư ựó.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 28