4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Nguồn lực cho sản xuất mây tre ựan của các hộ
4.2.2.1 Quy mô ựất ựai của các hộ ựiều tra
Đất ựai là ựiều kiện vật chất chung nhất ựối với mọi ngành sản xuất và hoạt ựộng của con người, vừa là ựối tượng lao ựộng (Cho môi trường ựể tác ựộng như: xây dựng nhà xưởng, bố trắ máy móc,...), vừa là phương tiện lao ựộng (Cho công nhân nơi ựứng, dùng ựể sản xuất.. .). vì vậy việc ựánh giá quy mô ựất ựai ựể sản xuất mây tre ựan có vai trò hết sức quan trọng. đối với các hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện
Thực tế tại các hộ sản xuất mây tre ựan trong các làng nghề cho thấy :diện tắch ựất của hộ ựể sản xuất ngành nghề chủ yếu là sử dụng ựất ở và ựất vườn. Diện tắch ựất làm nhà xưởng, kho bãi và sân phơi chiếm bình quân là 80,16% diện tắch ựất dành cho sản xuất ngành nghề (xem bảng 4.6).
Bảng 4.6: Nguồn lực cho sản xuất mây tre ựan
Tăng Tiến Hồng Thái Thượng Lan
Chỉ tiêu SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) Tổng 455 100,0 338 100 323 100 đất SX 65 14,3 40 11,8 42 13,0 Nhà xưởng 25 5,5 18 5,3 31 9,6 Cửa hàng - - - - - -
Kho bãi, sân phơi 365 80,2 280 82,9 250 77,4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)
Qua việc phân tắch trên tình hình ựất ựai của hộ trong các làng nghề mây tre ựan dành ựể phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp là rất nhỏ. điều ựó cho
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 55 thấy, mặc dù là các làng nghề, hộ trong làng nghề chủ yếu là sản xuất kinh doanh ngành nghề, thu nhập chắnh của họ chủ yếu từ làm nghề, do sự gia tăng dân số, hàng chục các cặp vợ chồng tách hộ ra sống ựộc lập. Vì vậy, diện tắch dành cho các hộ là rất khó chứ chưa nói ựến diện tắch ựất dành cho sản xuất kinh doanh ngành nghề. đây là một khó khăn lớn trong các làng nghề của ựịa phương, ựể ựáp ứng nhu cầu ựất ựai cho sản xuất kinh doanh cần có sự tác ựộng của chắnh quyền cấp huyện và chắnh sách của Nhà nước.
4.2.2.2 Lao ựộng
Số liệu ựiều tra 3 làng nghề, một ựiều nổi bật ựặt ra là các chủ hộ tuổi ựời từ 40 ựến 50 tuổi thì trình ựộ văn hoá về học vấn ựại ựa số chỉ học hết cấp II, thậm chắ có chủ hộ chỉ học hết cấp I. Với trình ựộ của chủ hộ như hiện nay thì ảnh hưởng rất lớn ựến việc nhận thức khi tham gia các lớp ựào tạo về kỹ thuật tay nghề và quản lý kinh doanh, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hay quyết ựịnh hướng ựi của cơ sở mình sản xuất kinh doanh theo hướng khác hoặc ra quyết ựịnh liên quan ựến sản xuất kinh doanh ngành nghề và khai thác thông tin trên các phương tiện thông tin hiện ựại ựể tìm kiếm thị trường rất hạn chế và bỡ ngỡ. Trong khi ựó, trình ựộ tay nghề của các lao ựộng cũng chưa ựáp ứng ựủ về số lượng và chất lượng.
đây là vấn ựề mà các hộ sản xuất ngành nghề và cấp chắnh quyền ựịa phương cần chú ý xem xét trong khi chúng ta quy hoạch phát triển ựối với các làng nghề, bên cạnh quy hoạch về sản xuất thì việc quy hoạch về con người, nhất là chủ cơ sở sản xuất, người lao trong các làng nghề.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 56
Bảng 4.7: Số lượng và chất lượng lao ựộng trong các hộ ựiều tra năm 2012
Tổng Tăng Tiến Hồng Thái Thượng Lan Diễn giải SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) I. Tổng số Lđ tham gia SX mây tre ựan 316 100 108 100 102 100 106 100
1. Chia theo trình ựộ văn hóa 316 108 102 106 100
- Chưa tốt nghiệp cấp II 48 15,2 20 18,5 8 7,8 20 18,8
- Tốt nghiệp cấp II 114 36,1 32 29,6 49 48,1 50 47,2
- Tốt nghiệp cấp III 102 32,3 34 31,5 25 24,5 26 24,5
- Tốt nghiệp trung cấp nghề 52 16,4 22 20,4 20 19,6 10 9,5
2 Chia theo chuyên mộn kỹ thuật 316 108 102 106 100
- Nghệ nhân - - -
- Thợ giỏi, thợ cả 29 9,1 12 11,1 10 9,8 7 6,6
- Qua ựào tạo (học nghề, tập huấn) 137 43,4 54 50,0 46 45,1 37 34,9
- Không qua ựào tạo 89 28,2 20 18,5 32 31,4 37 34,9
- Thợ Phụ 61 19,3 22 20,4 14 13,7 25 23,6
3. Chia theo loại hình lao ựộng 316 108 102 106 100
- Lao ựộng kiêm SXMTđ 121 38,3 39 36,1 41 40,2 41 38,6
- Lao ựộng chuyên 195 61,7 69 63,9 61 59,8 65 61,4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)
* Sử dụng lao ựộng của các hộ sản xuất
Nguồn lao ựộng ựược các chủ cơ sở sản xuất sử dụng rất khác nhau, nó phụ thuộc vào tắnh chất công việc của từng cơ sở sản xuất mà có sự phân công cụ thể cho từng lao ựộng. đối với các hộ sản xuất việc phân công lao ựộng trong các khâu không rõ rệt, các lao ựộng trong hộ thường xuyên luân phiên nhau, khi kết thúc khâu này thì lao ựộng thường xuyên chuyển sang khâu khác. Thời gian lao ựộng của các hộ này không bắt buộc, thường thì lúc mệt thì nghỉ, hàng ngày
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 57 lao ựộng trong các làng nghề ở ựây làm khoảng 8-10 tiếng, tùy thuộc vào sản phẩm và ựơn ựặt hàng.
Trình ựộ lao ựộng của các hộ trong các làng nghề có sự khác biệt khá lớn, việc ựào tạo nguồn lao ựộng trong các làng nghề chủ yếu bằng hình thức cha truyền con nối và học nghề ở các cơ sở sản xuất.
4.2.2.3 Vốn và trang thiết bị
Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong làng nghề nó quyết ựịnh sản xuất và thu nhập. Thực tế tại các hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên hiện nay phát triển trong ựiều kiện hết sức khó khăn về vốn. Trong năm 2012 trong tổng số 1806 hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện thì có tới 864 hộ phải vay vốn. Nhiều hộ gia ựình cần vốn ựể ựầu tư tăng quy mô sản xuất nhưng lại gặp khó khăn.
* Tình hình huy ựộng vốn của các hộ ựiều tra
Kết quả ựiều tra các hộ sản xuất mây tre ựan tại các xã trên ựịa bàn huyện ựược thể hiện trong bảng 4.8 cho thấy tổng vốn của các hộ sản xuất ở các xã có sự khác nhau. Cao nhất là các hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn xã Tăng Tiến, tổng số vốn bình quân một hộ là 85 triệu ựồng và thấp nhất là các hộ ở xã Thượng Lan bình quân một hộ chỉ có 55 triệu ựồng.
Bảng 4.8: Tình hình huy ựộng vốn bình quân của 1 hộ ựiều tra (Năm 2012) Tăng Tiến Hồng Thái Thượng Lan
Diễn giải SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) * Tổng số vốn 85 100 66 100 55 100 - Vốn cố ựịnh 55 64,7 40 60,6 25 45,5 - Vốn lưu ựộng 30 35,3 26 39,4 20 54,5 * Nguồn huy ựộng - Vốn tự có 57 67,1 35 53,0 36 65,4 - Vốn ựi vay 28 32,9 31 47,0 19 34,6
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 58 Có thể nhận thấy rằng, sản xuất của các hộ chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, lượng vốn không cao. đến nay chưa có nhà ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ựiều này cho thấy tắnh hấp dẫn của ngành nghề trong huyện còn thấp. Hầu hết các doanh nghiệp lớn trên thị trường chỉ ựặt hàng sản phẩm, chứ chưa thiết tha trực tiếp ựầu tư vào lĩnh vực sản xuất.
Qua ựây ta rút ra một nhận xét là: nhu cầu vốn cần ựể sản xuất của các hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên là rất lớn và còn thiếu nhiều, chủ yếu là nguồn vốn tự có chiếm bình quân 62,1%, trong khi ựó nguồn vốn ựi vay lại rất bấp bênh ảnh hưởng nhiều tới quá trình sản xuất của hộ, nguồn vốn vay từ ngân hàng thấp và lãi suất cao, thời gian vay ngắn, thủ tục vay phức tạp trong khi ựó nguồn thế chấp ựể vay vốn của các hộ hầu như là không có. đây là một trong nhiều vấn ựề cần xem xét ựể thúc ựẩy phát triển nghề mây tre ựan trên ựịa bàn huyện, qua ựó ựảm bảo ựược sự ổn ựịnh của các sản phẩm cung cấp cho thị trường góp phần ổn ựịnh lượng nguyên liệu tiêu thụ của các hộ.
* Nguồn huy ựộng vốn
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Giang, hệ thống tắn dụng ựã hình thành mạng lưới ựến tận huyện và nhiều xã. Nhiều xã có tổ chức quỹ tắn dụng nhân dân. Tuy nhiên, lượng vốn huy ựộng từ nguồn này cho các hộ sản xuất mây tre ựan trên ựịa bàn huyện Việt Yên lại không nhiều.
Tỉnh Bắc Giang và huyện Việt Yên ựã có chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cho các làng nghề và các cơ sở làm nghề áp dụng công nghệ mới, tuy nhiên số cơ sở ựược hưởng ưu ựãi này không nhiều. Các cơ sở nhỏ, nhất là các hộ do không có tài sản thế chấp và không có ựược dự án nên không tiếp cận ựược các nguồn vốn này.
để ựáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao và mở rộng quy mô sản xuất vấn ựề quan tâm hàng ựầu ựối với các hộ sản xuất mây tre ựan là vốn. Một thực tế tại các hộ ựược ựiều tra thì ựều có nhu cầu cần vay vốn, mà hiện nay vốn chủ yếu là vay của anh chị em, bạn bè, vay Nhà nước rất ắt hoặc hầu như không có. Nguyên nhân là các hộ không ựủ tài sản thế chấp ựể vay ngân hàng, lãi suất của ngân hàng cao hơn lãi suất kinh doanh, thời gian vay ngắn, thủ tục cho vay phức tạp thời gian kéo dài làm chậm tiến ựộ sản xuất. Do thiếu vốn, nên các hộ sản
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 59 xuất kinh doanh không có ựủ ựiều kiện ựể ựầu tư mua thiết bị máy móc công nghệ mới. Như vậy vốn dành cho sản xuất của các cơ sở trong làng nghề là rất cần thiết, nó quyết ựịnh qui mô của từng cơ sở sản xuất và sự thành công trong những lúc nhạy cảm của thị trường ựối với sản phẩm của làng nghề. đây là một trong những vấn ựề khó khăn cho chủ cơ sở sản xuất trong làng nghề cũng như các cấp chắnh quyền ở ựịa phương. đối với các chủ cơ sở sản xuất khi có nhu cầu về vốn lớn thì họ phải tự ựộng tìm nguồn vốn.
Tuỳ từng loại hộ với quy mô khả năng sản xuất kinh doanh, trình ựộ quản lý khác nhau mà việc huy ựộng vốn và sử dụng vốn khác nhau. đối với ngành nghề mây tre ựan ở huyện Việt Yên, mặc dù bất cứ hộ có nhiều vốn hay hộ ắt vốn ựều có thể tham gia ựược. Vốn sử dụng sản xuất ngành nghề chủ yếu dựa vào thế mạnh nghề của hộ, hộ sản xuất mặt hàng nào thì ựầu tư vốn vào quy trình sản xuất kinh doanh mặt hàng ựó là chủ yếu. Trong những năm gần ựây vốn ựầu tư của các hộ chủ yếu sử dụng vào việc mua sắm máy móc và mua nguyên vật liệu ựể phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. đây là dấu hiệu tốt tạo ựiều kiện cho các nhóm hộ phát huy sinh lời của ựồng vốn.
* Trang thiết bị cho sản xuất