Điều tra về thành phần các loài vật nuôi, cây trồng tại huyện Từ Liêm và Ứng Hoà,

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học một số giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của Huyện Từ Liêm và Ứng Hòa, Hà Nội (Trang 49 - 59)

Hoà, Hà Nội

3.2.1. Huyện Từ Liêm

Nhƣ mục tiêu đã nói huyện Từ Liêm đƣợc thành lập từ lâu và ở đây đã có cộng đồng dân cƣ ngƣời Việt sinh sống. Huyện là huyện ngoại thành Kinh đô Thăng Long trƣớc đây và nay là ngoại thành Hà Nội. Có thể nhận xét chung là ở đây nền nông nghiệp chính là nền nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng, văn minh lúa nƣớc.

Theo một nghiên cứu mang tính chất kiểm kê của giáo sƣ Nguyễn Văn Trƣơng (2000) Nếu trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đã thống kê đƣợc:

Cây lƣơng thực loài/giống 134 Cây ăn quả 104

Cây rau 55

Cây cảnh 50

Cây gia vị 39 Cây làm nƣớc uống 12 Cây lấy sợi 16 Cây có dầu 14 Cây thuốc 179

Thì đại bộ phận các cây trồng trên đều có mặt tại kinh thành Thăng Long và cũng có thể ít nhất 50% là có mặt ở huyện Từ Liêm.

Giáo sƣ Vũ Văn Chuyên (1999) đã kiểm kê toàn thành phố Hà Nội(cũ) có 411 giống cây trồng bao gồm 12 nhóm cây trồng sau:

1. Cây lƣơng thực 2. Cây thực phẩm 3. Cây rau

4. Cây ăn quả 5. Cây gia vị

6. Cây công nghiệp 7. Cây thuốc

8. Cây hoa, cây cảnh

9. Cây phân xanh, thức ăn gia súc, cây hàng rào 10. Cây bóng mát

11. Cây đền đình chùa 12. Cây với mục đích khác

Huyện Từ Liêm có thể không có tất cả 411 loài cây trên nhƣng tất cả 12 nhóm cây trồng đều có.

Khi phân tích Đa dạng Sinh học cây trồng nông nghiệp chúng tôi kiểm kê đánh giá 2 nhóm cây chính trồng tại 2 nơi khác nhau:

- Đồng ruộng các cây lƣơng thực, cây thực phẩm, cây rau, cây hoa, cây cảnh

- Tại các vƣờn gia đình các cây ăn quả, cây gia vị, cây thuốc

a. Các giống/loài cây trồng ở đồng ruộng huyện Từ Liêm hiện nay

Theo tài liệu Thống kê của phòng nông nghiệp huyện, diện tích, năng suất sản lƣợng các loài cây trồng có tính chất hàng hóa năm 2010 qua 3 vụ: vụ xuân, mùa và vụ đông nhƣ sau:

Vụ xuân:

Tên nhóm cây Diện tích(ha) Năng suất

kg/ha Sản lƣợng Ghi chú

Lúa 563 6289 3.540.983

Ngô 0

Đậu đỗ 1 9695

Lạc Vừng 0

Cây công nghiệp khác 0 Rau màu 289.7 Hoa cây cảnh 553.6 Cây ăn quả 253.1

Vụ mùa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên nhóm cây Diện tích(ha) Năng suất kg/ha Sản lƣợng Ghi chú

Lúa 422.3 3544 1.496.704

Ngô 0

Đậu đỗ 0

Lạc Vừng 0

Cây công nghiệp khác 0 Rau màu 252.1 Hoa cây cảnh 552.3 Cây ăn quả 197.9

Vụ đông:

Tên nhóm cây Diện tích(ha) Năng suất kg/ha Sản lƣợng Ghi chú

Lúa 0

Ngô 0

Đậu đỗ 0

Lạc Vừng 0

Cây công nghiệp khác 0 Rau màu 152.8 Hoa cây cảnh 545.2 Cây ăn quả 176.7

Dƣới đây là các loài/giống cây trồng chính ở đồng ruộng: Về lúa có Q5, Khang dân, Nếp, lúa thơm ngắn ngày Về ngô có ngô nếp, tẻ, ngọt phổ biến hiện nay Về lạc vừng có các giống phổ biến hiện nay Về cây công nghiệp: không có trồng

Về rau màu: Rau muống, cải ăn lá, cải bắp, su hào, ngót, hành, rau thơm, xà lách, cà pháo, rau dền, bí đỏ, cần, cải xoong, tỏi, khoai sọ, mƣớp, đậu quả, khoai tây.

Về hoa - cây cảnh: hồng, cúc, đồng tiền, ly, loa kèn, thƣợc dƣợc, đào, quất, cỏ thảm, cau cảnh...

Về cây ăn quả: Bƣởi, cam, soài, hồng xiêm, táo, chuối, khế, đu dủ, nhãn vải...

Các giống/loài cây trồng ở các vƣờn gia đình mang nhiều tính chất tự cung cấp các sản phẩm cho các gia đình tuy vậy nếu có thời cơ vẫn có thể trở thành hàng hóa, góp phần tạo ra sự Đa dạng Sinh học các giống vật nuôi, cây trồng cho huyện.

Sau đây là bảng danh sách về các loài cây rau, quả phổ biến ở các vƣờn gia đình cƣ dân huyện Từ Liêm

Danh sách các cây rau, quả trồng phổ biến ở các vƣờn gia đình cƣ dân ngoại thành Hà Nội

Cây rau

Rau ăn lá Rau ăn củ Rau ăn quả Rau ăn hoa

Rau muống Cải củ Bầu Thiên lý

Mồng tơi Cà rốt Bí xanh Bí đỏ

Rau đay Xu hào Bí đỏ

Rau dền Hành Mƣớp

Rau ngót Tỏi Cà pháo

Bắp cải Hẹ Cà chua

Cải xoong Gừng Dƣa chuột

Cải cúc Nghệ Đu Đủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rau sam Giềng Gấc

Rau mơ Măng các loại Đậu đũa

Rau má Đậu cove

Cần tây Xu xu

Cần ta Mƣớp đắng

Rau rút

Cây gia vị

Ớt Xà lách Tía tô

Hạt tiêu Húng Xƣơng sông

Thì là Diếp cá Ngổ

Mùi Răm Sả

Kinh giới Lá lốt

Cây ăn quả

Cam Dƣa hấu Ổi Vải Sấu

Quýt Na Gioi Khế Đào

Bƣởi Trứng gà Hồng Đu đủ Táo ta

Xoài Chuối Hồng xiêm Lựu Nho

Mít Quất hồng bì Phật thủ

c. Các loài/giống vật nuôi ở huyện Từ Liêm hiện nay

Các điều tra, nghiên cứu về Đa dạng Sinh học các loài giống vật nuôi ở Việt Nam (Lê Thị Thúy và CTV, 2003, Đào Văn Tiến, 1977, Võ Văn Sự) cho biết cả nƣớc ta đang nuôi các loài/giống vật sau:

1. Lợn 20 giống 14 giống nội địa 2. Bò 21 5 - 3. Trâu 3 2 - 4. Ngựa 3 2 - 5. Gà 27 16 - 6. Vịt 10 5 - 7. Ngan 8 3 - 8. Ngỗng 5 2 - 9. Dê 5 2 - 10. Thỏ 4 2 - 11. Cừu 1 1 -

Đại bộ phận các loài vật nuôi ở trên đều gặp nuôi ở huyện Từ Liêm, nhƣng mỗi loài chỉ có 1-2 giống. Mà chủ yếu là nhập ngoại. Ngành chăn nuôi của huyện Từ Liêm cũng giống nhƣ nhiều huyện khác của vùng Đồng bằng sông Hồng có 2 hình thức: nuôi ở trang trại và nuôi ở các hộ gia đình.

Nuôi ở trang trại ở huyện Từ Liêm hiện nay là lợn và gà. Lợn và gà nuôi ở các trang trại chủ yếu là các giống ngoại nhập. Nuôi ở các hộ gia đình vừa là các giống nội vừa là các giống ngoại, tuy nhiên với số lƣợng không nhiều.

Theo điều tra, nghiên cứu của chúng tôi ở huyện Từ Liêm đã gặp các giống nội sau:

Lợn Sus scrofa: Lợn ỉ mỡ, lợn ỉ gốc, Lợn Móng Cái Bò Bos taurus: Bò vàng

Trâu Bubalus bubalis: Trâu ré

Gallus gallus: Gà gi, gà mía, gà chọi, gà ác, gà Đông Tảo Vịt Anas platyrhynchos: vịt cỏ, vịt bàu bến

Ngan: Ngan ré (màu trắng/ngan trắng), Ngan trâu (màu đen/Ngan đen), Ngan Sen (2 màu đen trắng)

Ngỗng: Ngỗng cỏ, ngỗng ré Thỏ: Thỏ đen, thỏ nâu

Các giống/loài mà địa phƣơng là gốc hiện chƣa điều tra đƣợc. Nếu đƣợc coi là gốc của địa phƣơng có thể kể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai loại cá cảnh: Cá vàng, cá chép - Ong: 1 giống

- Chim bồ câu: 1 giống

Nhƣ các mục tiêu trên đã bàn luận, đất đai sản xuất nông nghiệp của huyện Từ Liêm đang bị thu hẹp nhanh, phần còn lại đƣợc áp dụng các tiến bộ khoa học nông nghiệp cây trồng và vật nuôi đều đƣợc sản xuất theo hƣớng thâm canh, điện khí hóa, hóa học hóa, trong trang trại, nhà kính, giống mới phần lớn là các giống ngoại nhập... do vậy mà các loài/giống cây trồng, vật nuôi truyền thống quý hiếm ở huyện Từ Liêm đã bị mất hầu hết. Tuy nhiên cũng có thể gặp rải rác ở một số hộ dân các loài/giống cây trồng, vật nuôi chính truyền thống cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Ví dụ lúa chiêm Mễ Trì, gà Đông Tảo...

3.2.2. Huyện Ứng Hòa

a. Các giống cây trồng ở Huyện Ứng Hòa

Danh sách các loài/giống cây trồng chính ở huyện Ứng Hòa hiện nay bao gồm: Cây lƣơng thực, thực phẩm

Cây gia vị Cây ăn quả

Cây trồng có ích khác

Có thể nhận xét chung là thành phần các loài/giống cây trồng ở đây đều là các loài/giống cây trồng phổ biến của Đồng Bằng Sông Hồng hiện nay.

Phân tích về nguồn gốc có thể phân biệt: - Các loài/giống cây bản địa của Việt Nam - Các loài/giống cây nhập nội từ nƣớc ngoài

- Các loài/giống cây đƣa từ các vùng khác về trồng

Riêng về các loài/giống cây lƣơng thực (lúa,...) một số là bản địa, còn đa số là nhập nội.

Bảng 8. Danh sách các loài cây lương thực thực phẩm ở huyện Ứng Hòa

Nhóm cây Giống Ghi chú

1. Lúa tẻ Khang dân, Q5, Bắc thơm số 7, Hƣơng thơm số 1...

Chủ yếu là giống Khang dân do khả năng thích ứng tốt, thời gian sinh trƣởng phát triển ngắn 2. Lúa nếp Nếp 9630 Nếp 87 Nếp 97 Nếp thơm Ấn Độ 3. Ngô Ngô tẻ Ngô nếp

4. Khoai lang Khoai chuột lột Củ to, vỏ trắng, ruột trắng, giòn và ngọt Khoai Ấn Độ Vỏ đỏ, ruột tím, năng suất cao, phát triển

mạnh, ăn bở và ngọt

Khoai Hàm Long Màu vàng nghệ, ăn rất ngọt và bở, đƣợc trồng với diện tích nhỏ

Khoai mật

Khoai lá hến Rất ngon, tuy nhiên khi các giống khoai ngoại nhập về thì không còn trồng nữa

5. Sắn

6. Sắn dây Giống nội Củ ít, ngon, lƣợng bột ít nhƣng chất lƣợng bột rất tốt.

Giống Trung Quốc Củ to, nhiều nhƣng chất lƣợng bột không tốt 7. Khoai tây Khoai Thƣờng Tín Trồng với diện tích nhỏ

Khoai Trung Quốc Củ to, nhiều

Khoai mắt hổ Giống nhập về, chất lƣợng củ ngon hơn giống của Trung Quốc

8. Khoai sọ Trồng với diện tích nhỏ, khoảng 1 ha

9. Khoai môn 1 năm thu hoạch 1 lần nên không đƣợc chú trọng sản xuất

10. Dong

giềng Trồng với diện tích nhỏ, chủ yếu trong vƣờn nhà 11. Đỗ tƣơng ĐT 2 000 Trồng với diện tích nhỏ do thời gian sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trƣởng dài

ĐT 84 Đƣợc trồng chủ yếu do năng suất cao, thời gian sinh trƣởng ngắn

AK 03 Ban đầu đƣợc trồng nhiều nhƣng sau đó giảm do cây nhiều quả nhƣng quả nhỏ nên năng suất thấp.

12. Đỗ xanh Đậu mốc Vỏ ngoài trắng nhƣng không bóng nên nhìn không dẹp, tuy nhiên ăn bở và ngon

Đậu mỡ Vỏ bóng nhƣng ăn không ngon 13. Đỗ đen Đỗ xanh lòng Hay đƣợc dùng làm thuốc

Đỗ Trắng 14. Lạc

15. Vừng

Bảng 9. Danh sách các loài cây rau ở huyện Ứng Hòa

Rau ăn lá Rau ăn củ Rau ăn quả Rau ăn hoa

Rau muống Cải củ Bầu Thiên lý

Mồng tơi Cà rốt Bí xanh Bí đỏ

Rau đay Xu hào Bí đỏ

Rau dền Hành Mƣớp

Rau ngót Tỏi Cà pháo

Bắp cải Hẹ Cà chua

Cải xoong Gừng Dƣa chuột

Cải cúc Nghệ Đu Đủ

Rau sam Giềng Gấc

Rau mơ Đậu đũa

Rau má Đậu cove

Cần tây Xu xu

Cần ta Mƣớp đắng

Rau rút

Bảng 10. Danh sách các loài cây gia vị ở huyện Ứng Hòa

Ớt Xà lách Tía tô

Thì là Diếp cá Ngổ

Mùi Răm Sả

Kinh giới Lá lốt

Bảng 11. Danh sách các loài cây ăn quả, củ ở huyện Ứng Hòa

Cam Dƣa hấu Ổi Vải Sấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chanh Dƣa lê Dứa Nhãn Cau

Quýt Na Gioi Khế Đào

Bƣởi Trứng gà Hồng Đu đủ Táo ta

Xoài Chuối Hồng xiêm Lựu Nho

Mít Quất hồng bì Phật thủ

Hiện huyện có áp dụng trồng thử giống bƣởi Diễn với diện tích tƣơng đối lớn, tuy nhiên chất lƣợng không cao bằng giống bƣởi Diễn đƣợc trồng tại Diễn.

Các giống ổi ngon của huyện là ổi đào, ổi găng mỡ, ổi găng nghệ, ổi găng na đƣợc trồng nhiều ở Hoàng Xá và Lƣơng Xá.

Bảng 12. Danh sách các loài hoa được trồng ở huyện Ứng Hòa

Hồng Violet Huệ tây Cau phƣợng Vạn tuế

Cúc Huệ Loa kèn Cau vàng Cây cảnh cỡ to Quất Sen Đỗ quyên Thƣợc dƣợc

Đào Súng Đồng tiền Xƣơng rồng

Bảng 13. Danh sách một số cây trồng có ích khác ở huyện Ứng Hòa

Thanh hao Thầu dầu Trầu không

Dâu Mía Hƣớng dƣơng

b. Các loài/giống vật nuôi ở huyện Ứng Hòa hiện nay

Các loài/giống vật nuôi ở huyện Ứng Hòa hiện nay đều là các loài/giống nuôi phổ biến ở Đồng Bằng Sông Hồng. Các loài/giống mới phổ biến gồm:

1. Lợn 2. Bò 3. Trâu 4. Gà 5. Vịt

6. Ngan 7. Ngỗng 8. Thỏ 9. Bồ câu 10. Ong 11. Cá và các loài thủy sản Nhiều giống/loài là nhập nội

Bảng 14: Các loài/giống vật nuôi đang có mặt ở huyện Ứng Hòa

Nhóm vật nuôi Giống Ghi chú

1. Lợn Sus scrofa Lợn Móng Cái Giống nội, đƣợc nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu nuôi trong các trang trại chuyên sản xuất lợn giống

Lợn Landrace Các giống lợn ngoại đƣợc nuôi nhiều và đƣợc dùng để lai tạo tạo ra các giống lợn kinh tế có năng suất cao....

Lợn Yorkshire Lợn Hampshire Lợn Duroc... 2. Bò Bos taurus Bò vàng Việt

Nam

Nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu lấy sức kéo Bò sữa Không phát triển do không gần nhà máy sản

xuất 3. Trâu

Bubalus bubalis

Trâu ré Nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu lấy sức kéo

4. Gà

Gallus gallus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gà ri Giống nội, chất lƣợng thịt thơm ngon, giá thành cao nhƣng sinh trƣởng phát triển chậm Gà Hyline Các giống gà nhập nội đƣợc nuôi nhiều do có

năng suất cao, sinh trƣởng phát triển nhanh Gà Hubbard Gà Tam Hoàng Gà lơgo Gà gô Gà siêu trứng... 5. Vịt Anas platyrhynchos

Vịt cỏ Giống nội, chất lƣợng thịt thơm, ngon, xƣơng nhỏ nhƣng khối lƣợng chỉ khoảng 1.5kg, sinh trƣởng phát triển chậm nên chỉ còn vài hộ gia đình nuôi với số lƣợng rất ít.

Vịt bầu bến Giống nội, quý hiếm Vịt kaki Giống nhập nội

Vịt siêu trứng Giống nhập nội, đƣợc nuôi lấy trứng với số lƣợng rất nhiều do năng suất cao

7. Ngỗng

Anser cygnoides

Ngỗng cỏ 8. Thỏ Thỏ nâu

9. Chim Bồ câu Đƣợc nuôi với số lƣợng nhiều Chim cút

10. Ong

11. Cá Cá chép Các giống cá phổ biến đƣợc nuôi với diện tích rộng ở huyện theo mô hình kết hợp vƣờn - ao - chuồng mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời dân địa phƣơng, là hình thức giúp ngƣời dân làm giàu nhanh chóng.

Cá mè Cá trôi Cá chim Cá rô phi Cá trắm Trạch 12. Động vật thủy sinh Tôm

Cua Huyện có mô hình cua - trạch khá phát triển ở xã Hòa Lâm

Ốc Nuôi không rộng, bị ốc bƣơu vàng lấn áp 13. Tằm Nuôi tằm phát triển làng nghề thủ công

Hiện nay huyện cũng đang có mô hình trang trại nuôi cá sấu, nuôi ếch khá phát triển, bƣớc đầu cũng đem lại thu nhập cho một số bộ phận ngƣời dân và có thể trở thành một hƣớng đầu tƣ chiến lƣợc cho phát triển nông nghiệp huyện.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học một số giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của Huyện Từ Liêm và Ứng Hòa, Hà Nội (Trang 49 - 59)