Thực tế, những loại cây ăn quả trồng trên địa bàn Hà Nội từ xƣa tới nay đã ít nhiều khẳng định đƣợc tên tuổi trên thị trƣờng. Hàng năm, thành phố sản xuất đƣợc khoảng trên dƣới 4 nghìn tấn hoa quả phục vụ trong nƣớc và xuất khẩu. Trong đó, phải kể đến một số trái cây đặc sản có giá trị cao nhƣ cam Canh, bƣởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh… chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu khó tính của ngƣời Hà Nội và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh “sự phát triển về lƣợng” đó, cũng canh cánh nỗi lo về sự mai một của các loại cây đặc sản “thuần Hà Nội”. Theo GS. TS Trần Thế Tục - nguyên Viện trƣởng Viện Nghiên cứu rau quả Trung ƣơng, nếu những cây đặc sản nhƣ cam, bƣởi ở Từ Liêm nói riêng, các loại cây đặc sản khác trên địa bàn Hà Nội nói chung không đƣợc
chăm bón, hoàn thiện kỹ thuật, chỉ chạy theo số lƣợng thì chất lƣợng ngày càng giảm. Đây là một thực tế đau lòng. Để khắc phục tình trạng này, cần phải sớm tuyển chọn giống tốt, đẩy mạnh công tác chọn lọc lƣu giữ nguồn gen cùng với việc áp dụng công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất các giống trái cây có chất lƣợng… Bên cạnh đó phải đẩy mạnh việc xây dựng thƣơng hiệu trái cây đặc sản Hà Nội, quảng bá thƣơng hiệu góp phần lƣu giữ đƣợc những giá trị của các loại hoa quả truyền thống vốn đã đi vào lòng ngƣời nhƣ một đặc trƣng của Thủ đô.
a. Cây Bưởi Diễn
Bƣởi Diễn Citrus grandis (L.)Osbeck là một loại trái cây có múi đặc sản nổi tiếng của Hà Nội và miền Bắc Việt Nam. Bƣởi Diễn có đặc trƣng là quả vừa phải, vỏ mỏng, múi dày, căng, mọng nƣớc, vị ngọt đậm mát, trái chín thơm lừng, quả có màu vàng đồng, chín vào dịp tết âm lịch nên ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng. Vào mùa thu hoạch trên thị trƣờng bƣởi Diễn thƣờng không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Bƣởi Diễn có nguồn gốc xa xƣa từ xã Đức Diễn nhƣng nay diện tích trồng bƣởi tại đây không còn mà đã chuyển sang xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Mặc dù là loại quả đặc sản nhƣng trƣớc đây bƣởi Diễn chƣa đƣợc chú trọng phát triển. Chỉ khi chƣơng trình 06 của thành ủy Hà Nội (1996) về phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai tại vùng nông nghiệp thành phố thì bƣởi Diễn mới đƣợc quan tâm. Tuy nhiên do quá trình đô thị hóa ngƣời dân trồng bƣởi gặp nhiều khó khăn. Thành phố Hà Nội đặc biệt tập trung đầu tƣ phát triển cây ăn quả đặc sản nên trong thời gian gần đây diện tích trồng bƣởi không bị thu hẹp chủ yếu là do chuyển đổi mục đích từ đất trồng lúa sang đất trồng bƣởi.
Bảng 15. Số hộ, diện tích, năng suất, sản lượng bưởi Diễn toàn xã Phú Diễn
Diễn giải ĐVT 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng BQ (%) 1. Số hộ trồng bƣởi Diễn Hộ 420 500 500 500 105,98 2. Diện tích bƣởi Diễn Ha 60 70 75 75 107,72 2.1. DT bƣởi 5-10 năm Ha 35 30 35 35 100,00 2.2. DT bƣởi trên 10
năm Ha 25 40 40 40 116,96
3. Năng suất Tấn/ha 8,31 2,90 7,56 7,68 96,90 4. Sản lƣợng bƣởi Tấn 203,00 498,60 565,6 567,00 104,38
(Nguồn: Thống kê xã Phú Diễn)
Bảng 16. Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả trồng bưởi Diễn của hộ nông dân xã Phú Diễn
Diễn giải ĐVT BQ chung
Số hộ điều tra Hộ 50
1. Năng xuất bình quân Tấn/ha 7,68
2. Giá bán bình quân (P) 1000đ/kg 25
3. Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 207750 4. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 30209,36 5 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 177540,64 6. Giá trị sản xuất/ chi phí trung gian
(GO/IC) Lần 6,88
7. Giá trị gia tăng/ chi phí trung gian
(VA/IC) Lần 5,88
(Dữ liệu điều tra hộ năm 2010, tính bình quân 1 ha)
Những năm gần đây đặc tính về sự ổn định năng suất và chất lƣợng sản phẩm của bƣởi Diễn không còn đƣợc nhƣ trƣớc. Tuy nhiên trồng bƣởi Diễn tại địa phƣơng vẫn có hiệu quả kinh tế cao. Do hiệu quả kinh tế, hiện tại bƣởi Diễn đƣợc nhân giống ở khá nhiều nơi nhƣ ngoại thành Hà Nội, Thái Bình, Nam Định... nhƣng không ở đâu bƣởi ngọt, thơm nhƣ ở đất Diễn[22].
Hiện cây bƣởi Diễn đang rất đƣợc thành phố quan tâm chọn lọc lƣu giữ bảo vệ gen. Tại Xí nghiệp Phát triển Nông nghiệp Sinh thái và Dịch vụ Du lịch thuộc Từ Liêm có 8 ha trồng bƣởi Diễn, trong đó có 1170 cây bƣởi giống gốc và có 22 cây đã đƣợc hội đồng tuyển chọn làm cây đầu dòng, có chất lƣợng thơm ngon nhất cung cấp nguồn giống chất lƣợng cao cho thành phố Hà Nội.
b. Cây cam Canh
Cam Canh (cam đƣờng Canh là một giống quýt nhƣng nhân dân ta vẫn quen gọi là cam, quýt có tên khoa học là Citrus reticulata) vốn là đặc sản nổi tiếng của Xuân Phƣơng, Từ Liêm, Hà Nội vẫn đƣợc gọi là vùng Canh . Cùng với bƣởi Diễn , cam Canh cũng là loại trái cây quý đƣợc dùng để tiến vua . Loại quả quý này còn đƣợc các nhà quyền quý giàu sang nơi kinh thành ƣa chuộng, không chỉ bởi vị ngọt mát, thanh thanh, mà còn bởi mùi hƣơng thơm mát khó quên của nó. Cho đến tận bây giờ, cam Canh, bƣởi Diễn vẫn là một trong những giống hoa trái đặc sản của đất Hà thành. Nét đặc biệt của loại đặc sản này là hiếm, mỗi năm chỉ có 1 vụ. Vụ mùa của cam Canh thƣờng kéo dài
khoảng 1,5 tháng (từ tháng 11 Âm lịch cho đến Tết Nguyên đán ). Trái chín vào dịp tết , vỏ quả màu đỏ nên rất đƣợc ƣa chuộng . Những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng, giống cây này đã đƣợc nhân trồng ở một số địa phƣơng khác nhƣ Hà Tây, Hƣng Yên... Tuy nhiên, dƣờng nhƣ không vùng đất nào có thể phù hợp với hai loại trái này bằng đất ba xã Phú Diễn, Xuân Phƣơng, Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội. Chỉ trên mảnh đất làng quen thuộc ngàn đời, cây cam Canh mới cho những trái cam, có mùi hƣơng thơm mát , vị ngọt thanh khiết và sắc vỏ vàng chanh , càng già càng chuyển màu đỏ sẫm nhƣ xôi gấc . Mức giá cam Canh trên thị trƣờng hiện nay dao động từ 50.000 – 60.000 đồng/kg. Quả cam Canh có thể để đƣợc tƣ̀ 7 – 10 ngày.
Cây cam Canh có chiều cao trung bình chỉ từ 3 đến 6m, lá tròn, màu xanh thẫm, cho quả ngọt lịm trong sắc đỏ đẹp rực rỡ vào thời điểm cuối năm. Nhƣng chăm bón thế nào để cây cho quả đều, đẹp, căng tròn, vị ngọt đậm, thanh và chín đúng thời điểm là bí quyết riêng của ngƣời trồng. Hằng năm, cứ độ từ trung tuần tháng 11 âm lịch cho đến hết tháng Chạp, cam Canh sẽ chín dần chuyển từ màu xanh sang màu vàng, rồi đỏ ối khắp vƣờn. Tùy theo độ tuổi, mỗi cây cam có thể cho từ 100 đến 1.000 quả mỗi vụ. Tuy nhiên quỹ đất canh tác ngày càng thu hẹp nên diện tích trồng cam Canh cũng chẳng còn là bao . Có những gia đình trƣớc đây có hàng trăm gốc cam , cho quả lúc lỉu đầy cành vào dịp cuối năm. Nhƣng về Tƣ̀ Liêm bây giờ , thật khó có thể tìm đƣợc một hộ nông dân còn giữ đƣợc vài trăm gốc cam chính hiệu.
Mấy năm trở lại đây, diện tích trồng cam liên tục bị thu hẹp. Quá trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh, quỹ đất trồng cam phải nhƣờng lại cho các dự án lớn. Phần nữa, nghề trồng cam quá vất vả, bấp bênh bởi phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết. Do khác với các giống cây khác, cam Canh là loài cây rất khó trồng và chăm sóc. Ngƣời trồng cam phải nắm bắt kỹ thuật cẩn thận. Từ khi bắt đầu trồng cây, làm thế nào để cây phát triển tốt, tránh đƣợc sâu bệnh, nhất là hai loại bệnh thối rễ và vàng lá… Rồi từng thời kỳ, việc chăm sóc cho cây phát triển và cho quả là cả một bí quyết riêng của những hộ trồng cam. Thời điểm nào kích thích cho cây ra hoa, làm cách nào để đậu đƣợc quả một cách cao nhất, lúc nào thì liên tục chăm bón để giữ đƣợc lƣợng đƣờng khiến cam ngon hơn hẳn với các loại cam khác, khi chín hãm sao cho đúng thời điểm để bán đƣợc giá?... Nhƣng lý do lớn nhất vẫn là đất trồng cam nằm trên cái thế "địa lợi" ở gần các trƣờng đại học, nên chỉ cần nhƣờng diện tích trồng cam, xây nhà cho sinh viên thuê là có thể kiếm bội tiền, thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh , lại chẳng phải vất vả , một nắng hai sƣơng . Về quê hƣơng của
cam Canh bây giờ còn bao nhiêu vƣờn cam, ngay cả Chủ tịch UBND xã khi đƣợc hỏi phải vò đầu bứt tai mãi mới lờ mờ nhớ rằng, đến thời điểm này toàn xã chẳng có vƣờn cam nào thực sự cả , chỉ còn lại lác đác vài gốc nhƣng chất lƣợng quả không còn đƣợc nhƣ xƣa. Đất trồng giờ đây chật hẹp , diện tích đất nông nghiệp còn lại thì bị kẹt cứng giữa các khu đô thị mới đang mọc lên, nƣớc ứ đọng quanh năm, chẳng cây trồng nào có thể sinh trƣởng đƣợc huống chi là cây cam khó tính . Đến giờ đất vƣờn trƣớc đây nhiều hộ vẫn trồng cam, nay đều đã đƣợc lấp kín, xây nhà và phòng tro ̣ cho thuê.
Đoàn chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại chính quê hƣơng của cam Canh - xã Xuân Phƣơng nhƣng quả thật việc tìm đƣợc 1 vƣờn cam tại đây là không tƣởng. Giờ đất Canh đã vắng bóng cam Canh nhƣng khắp các huyện ngoại thành nhƣ Thanh Oai, Đan Phƣợng, Phúc Thọ hàng trăm vƣờn cam Canh đang vào vụ thu hoạch. Trong số đó, rất nhiều vƣờn cam cho chất lƣợng quả tƣơng đối tốt, vì thế dù làng Canh không còn cam nữa thì ngƣời Hà thành vẫn tha hồ lựa chọn loại đặc sản này trên các sạp hoa quả.
Ngoài ra, trong những năm gần đây cây cam Canh còn đƣợc sử dụng để làm cảnh thay cho cây Quất ngày Tết cho giá trị kinh tế rất cao.
Thực tế, những năm gần đây trên địa bàn Hà Nội đã hình thành một số loại cây ăn quả nhƣ Nhãn, Bƣởi Diễn... Tuy nhiên, so với các loại cây ăn quả trên thì cam Canh có chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao hơn đang là hƣớng chuyển đổi sản xuất nông nghiệp của thành phố trong thời gian tới. Nhƣng để phát triển cây cam Canh đúng định hƣớng, có hiệu quả và bền vững cần giải quyết một số vấn đề đặt ra về qui hoạch sản xuất, về biện pháp kinh tế - kĩ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm cam Canh, về thị trƣờng...
c. Hồng xiêm Xuân Đỉnh
Bên cạnh cam Canh, bƣởi Diễn, món quất Quảng Bá, đào Nhật Tân, cốm Vòng... hồng xiêm Xuân Đỉnh cũng là niềm tự hào, quà quý của ngƣời Hà Nội. Những năm về trƣớc hầu nhƣ nhà nào trong xã cũng trồng hồng xiêm, với số lƣợng cây lên đến hàng vạn, khiến xã trở thành một lãnh địa của hồng xiêm ngon nổi tiếng miền Bắc.
Cây hồng xiêm Manilkara zapota (L.) P. Royen thuộc họ Sapotaceae, có xuất xứ từ vùng nhiệt đới, còn gọi là cây sapôchê. Cây hồng xiêm đầu tiên đƣợc du nhập từ Thái Lan vào Xuân Đỉnh từ hơn 120 năm trƣớc, do cụ Đỗ Đình Khiêm (ngƣời thôn Trung - Xuân Đỉnh) mang về trồng ở vƣờn nhà. Hiện nay, cây hồng xiêm ấy vẫn còn tồn tại ở nhà
ông Đỗ Đình Xoạn, cháu nội của cụ Đỗ Đình Khiêm và đƣợc gọi là cây hồng xiêm tổ. Khi mới đƣợc mang về bà con hàng xóm thấy cây lạ cho quả thơm, ngon lại rất xanh tốt, dễ chăm sóc, đã đến xin giống về trồng. Từ đó, cây hồng xiêm giống gốc đã phát triển ra cả xã. Hầu nhƣ gia đình nào cũng trồng ít nhất vài ba cây, có nhà vƣờn rộng, trồng cả chục cây. Cây hồng xiêm ngày càng tỏ ra phù hợp với chất đất Xuân Đỉnh, phát triển thật nhanh chóng, hồng xiêm Xuân Đỉnh có mùi thơm và vị ngọt mát không nơi nào có thể bì đƣợc và đã trở thành trái cây đặc sản nổi tiếng cả nƣớc góp một phần thu nhập đáng kể cho ngƣời nơi đây cải thiện cuộc sống.
Hồng xiêm là cây gỗ cao, có tán đẹp, lá xanh quanh năm, vừa là cây bóng mát vừa là cây cảnh. Trồng hồng xiêm lấy quả, lấy nhựa, đồng thời là cây xanh có tác dụng cải tạo môi trƣờng sống. Hồng xiêm dễ trồng , không kén đất có thể trồng trên đất bị nhiễm chua hoặc mặn hoặc ở vùng gò đồi khô hạn thiếu nƣớc. Cây có quả ổn định quanh năm, thu hoạch đƣợc nhiều tháng quanh năm năng suất khá cao. Vì vậy, hồng xiêm cũng là loại cây đáng chú ý trong phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc hiện nay. Hồng xiêm mỗi năm cho thu hoạch hai vụ, vụ chiêm (bắt đầu từ tháng 5 âm lịch) và vụ mùa (bắt đầu từ tháng Chạp). Vụ mùa thƣờng cho thu hoạch nhiều hơn vụ chiêm. Quả hồng xiêm Xuân Đỉnh không to lắm, nhƣng tròn đều, vỏ màu hồng nhạt, mỏng và nhẵn bóng. Ruột hồng mịn màng, không cát, hạt nhỏ, mọng nƣớc, ngọt sắc và thơm mát, chỉ ăn một lần là nhớ mãi. Nhờ vậy mà đã từ lâu, hồng xiêm Xuân Đỉnh đã trở thành một đặc sản quý của ngƣời thủ đô.
Theo phân tích cho thấy trong hồng xiêm có thành phần: Nƣớc: 69,0-75,7%; Vitamin C 8,9-44,1mg/100g; Axit 0,09-0,15%; pH 5,0-5,3; Độ khô 17,4-23,7 độ Brix; Đƣờng tổng số 11,14-20,43% ( trong đó: Glucose 5,84-9,23%; Fructose 4,47-7,13%; Saccharose 1,48-8,75%; Tinh bột 2,98-6,40 %; Hàm lƣợng Tananh ở vỏ 3,16- 6,45%). Ngoài ra, ở quả hồng xiêm chƣa chín còn có các hợp chất nhƣ garlic axit, caffoylquynic, catechins. Quả hồng xiêm phơi khô, hạt, vỏ có thể dùng để làm thuốc. Quả hồng xiêm chín ăn ngọt, có mùi thơm nhẹ, mát và mềm, dễ tan, là thứ quả quý cho ngƣời già, trẻ em, ngƣời có bệnh dạ dày và đƣờng ruột...
Cây hồng xiêm không chỉ cho thu hoạch quả, mà còn đƣợc chiết cành bán giống. Cây hồng có độ tuổi bảy đến tám năm là có thể chiết đƣợc cành. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ trƣớc, rất nhiều ngƣời dân thành phố và cả các tỉnh lân cận đổ về Xuân Đỉnh để mua cây hồng xiêm giống về trồng. Vì vậy, hồng xiêm Xuân Đỉnh đã đƣợc nhân rộng ở rất nhiều
địa phƣơng khác. Nhƣng khi trồng ở những nơi khác thì cây hồng không thể cho quả thơm ngon đƣợc nhƣ ở đất Xuân Đỉnh, ngƣời sành ăn dễ dàng nhận ra sự khác biệt này. Vì thế mà nhiều ngƣời nơi khác đi bán hồng xiêm của mình vẫn cứ rao là hồng xiêm Xuân Đỉnh để thu hút khách mua. Quả hồng xiêm Xuân Đỉnh đã từng có thƣơng hiệu. Nhƣng những năm gần đây, Xuân Đỉnh đô thị hóa nhanh. Dân số tăng cao (chủ yếu là tăng cơ học), đất đai trở nên khan hiếm và diện tích các vƣờn hồng xiêm ngày càng thu hẹp. Nhiều gia đình đã phải chặt bớt hồng xiêm để lấy đất làm nhà ở. Thêm nữa, ngày càng có nhiều ngƣời nơi khác đổ về Xuân Đỉnh mua đất làm nhà. Giá đất ở đây ngày một tăng cao, trồng hồng xiêm lại rất tốn diện tích, một cây hồng xiêm lâu năm có tán rộng đến năm sáu mƣơi mét vuông. Nếu xét riêng về hiệu quả kinh tế thì cây hồng xiêm không thể bù đắp đƣợc giá trị đất nhƣ hiện nay. Còn một lý do nữa khiến cây hồng xiêm lao đao, đó là trong cơ chế thị trƣờng, hàng loạt các loại hoa quả với đủ nguồn gốc trong và ngoài nƣớc nhƣ: nho, táo, cam, quýt, dƣa, hồng ngâm... đã tràn ngập. Quả hồng xiêm không còn giữ vị trí độc tôn nhƣ xƣa.
Nay về Xuân Đỉnh diện tích trồng hồng xiêm đã bị thu hẹp rất nhiều nhƣng ta vẫn dễ dàng bắt gặp các cây hồng xiêm mọc đan xen giữa các ngôi nhà cao tầng kiên cố, bóng cây vẫn che mát đƣờng làng. Hiện xã vẫn còn một số vƣờn có diện tích trồng lớn đáng kể nhƣ vƣờn cây các cụ của xã, vƣờn của gia đình ông Đoàn Xuân Đạo ở thôn Trung...