COOH HO OH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài cây thuộc họ Betulaceae và họ Zingiberaceae (Trang 89 - 93)

- Phổ hồng ngoại được ghi trên máy Impact 410Nicolet FTIR hoặc trên máy Horiba FT

a. Phân tách các phần chiết từ lá của mẫu

COOH HO OH

HO OH OH 1 2 3 4 5 6

A17 (Axit gallic)

Trên phổ 1

H-NMR của A17 thấy xuất hiện các tín hiệu đặc trưng của 2 proton đối xứng của một vòng benzen thế 4 lần ở δH 7,08 (2H, s). Từ sự phù hợp của phổ 1H-NMR với các dữ kiện phổ đã được công bố [171], A17 đã được xác định là axit gallic.

Axit gallic là chất phổ biến trong thực vật và có hoạt tính chống ung thư, kháng khuẩn, chống oxi hoá [40].

♦ Chất A18 (Quercetin 3-O--D-galactopyranozit)

Hợp chất A18 được phân lập dưới dạng tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 223-225 o

C, Rf

= 0,5 (TLC, silica gel, diclometan-metanol 2:1, v/v).

6' 5' 5' 4' 3' 2' 1' 10 9 8 7 6 5 4 3 2 OH OH O O OH HO O 1'' 2'' 3'' 4'' 5'' 6'' O HO OH OH CH2OH

Phổ 1

H-NMR chỉ ra các tín hiệu đặc trưng của một hợp chất flavonoit với hai tín hiệu proton của vòng thơm cho tương tác metaH 6,23 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 6,43 (1H, d, J = 2,0 Hz) của vòng A, các tín hiệu proton của vòng benzen thế 1,3,4 ở H 7,60 (1H, dd, J = 8,5 Hz, 2,0 Hz), 7,86 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 7,87 (1H, d, J = 8,5 Hz) của vòng B. Sự có mặt của nhóm -D- galactopyranozyl đã được xác định bằng tín hiệu NMR của proton anomeric (H-1ʺ) ở δH 5,15 (1H, d, J = 8,0 Hz) và các tín hiệu proton của các nhóm oximetylen của phân tử đường ở 3,57 (1H, m), 3,84 (1H, dd, J = 9,5 Hz, 8,0 Hz) và 3,87 (1H, d, J = 3,5 Hz), nhóm oximetin ở δH 3,34 (1H, m) và các proton của nhóm metylen có gắn nhóm hydroxy ở H 3,49 (1H, dd, J = 6,5 Hz, 6,0 Hz) và 3,66 (1H, dd, J = 11,5 Hz, 6,0 Hz) [59].

♦ Chất A19 (Betulin)

Hợp chất A19 được phân lập từ phần chiết n-hexan của cành con (ACH) dưới dạng chất bột vô định hình màu trắng, đ.n.c. 251-252 o

C, Rf = 0,32 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 4:1, v/v). 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HO OH H H A19 (Betulin)

Trên phổ 1H-NMR của A19 xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng của một nhóm oximetin ở H 3,18 (1H, dd, J = 11,0 Hz, 5,0 Hz), một nhóm hydroxymetyl ở H 3,79 (1H, d, J = 11,0 Hz) và 3,33 (1H, d, J = 11,0 Hz), một nhóm isopropenyl ở H 4,58 (1H, d, J = 1,5 Hz), 4,68 (1H, d, J = 2,0 Hz) và 1,68 (3H, s), và 5 nhóm metyl bậc ba ở H 0,76 (3H, s), 0,83 (3H, s), 0,97 (3H, s), 0,98 (3H, s) và 1,03 (3H, s). Phổ 13

C-NMR và DEPT của A19 cũng khẳng định cùng các dữ kiện phổ 1

H-NMR về cấu trúc của một tritecpenoit năm vòng với một nhóm oximetin ở C 78,9 (d), một nhóm hydroxymetyl ở C 60,6 (t), và một nhóm isopropenyl ở C 19,1 (q), 109,7 (t) và 150,5 (s). Các tín hiệu của 5 nhóm metyl xuất hiện ở C 14,8 (q), 15,4 (q), 15,9 (q), 16,1 (q) và 19,1 (q). Các tín hiệu của 10 nhóm metylen xuất hiện ở C 18,3 (t), 20,9 (t), 25,2 (t), 27,1 (t), 27,4 (t), 29,2 (t), 29,8 (t), 33,9 (t), 34,3 (t) và 38,7 (t). Các tín hiệu của 5 nhóm metin xuất hiện ở C 37,2 (d), 47,8 (d), 48,8 (d), 50,4 (d) và 55,3 (d). Các tín hiệu của 5 cacbon bậc bốn xuất hiện ở C 37,3 (s), 38,9 (s), 40,9 (s), 42,7 (s) và 47,8 (d). Trên cơ sở các dữ kiện phổ NMR, một cấu trúc khung lupan đã được giả thiết cho A19. Sự xuất hiện của một nhóm hydroxymetyl và một nhóm isopropenyl cho thấy một nhóm metyl và một nhóm isopropyl của khung lupan đã bị biến đổi thành lup-20(29)- en. Các dữ kiện phổ 1

H-NMR và 13C-NMR của A19 hoàn toàn phù hợp với phổ của betulin [47]. Hóa lập thể của nhóm hydroxy ở C-3 đã được xác định là 3 dựa trên độ dịch chuyển hóa học của C-3 ở C 78,9.

Betulin là chất đặc trưng của các loài BetulaAlnus. Ngoài ra còn tìm thấy chất này trong các loài Trochodendron aralioides, Corylus avellana, Vicia faba,…

Betulin có hoạt tính chống ung thư, kháng viêm [40]. ♦ Chất A20 (Taraxeron)

Hợp chất A20 được phân lập từ phần chiết n-hexan của vỏ cành (AVH) dưới dạng tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 242-244 oC, Rf = 0,4 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 40:1, v/v).

O 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A20 (Taraxeron)

Phổ 1H-NMR của A20 cho thấy sự có mặt của các tín hiệu cộng hưởng từ proton của tám nhóm metyl singlet ở H 0,85 (3H, s), 0,92 (3H, s), 0,93 (3H, s), 0,96 (3H, s), 1,08 (3H, s), 1,09 (3H, s), 1,10 (3H, s) và 1,16 (3H, s), một proton olefinic của một nối đôi thế ba lần ở H 5,57 (1H, dd, J = 8,5 Hz, 3,0 Hz). Hai proton ở H 2,34 (1H, ddd, J = 15,5 Hz, 8,5 Hz, 3,5 Hz) và 2,60 (1H, ddd, J = 15,5 Hz, 12,0 Hz, 7,0 Hz) cộng hưởng ở các tần số cho thấy chúng phải ở vị trí liền kề với một nhóm cacbonyl, do đó mảnh cấu trúc -CO-CH2-CH2- đã được thiết lập. Phổ 13C-NMR và DEPT của A20 cũng khẳng định cùng các dữ kiện phổ 1

H-NMR về cấu trúc của một tritecpenoit năm vòng với một nhóm cacbonyl ở C 219,1 (s) và một nối đôi thế ba lần [C157,2 (s) và 116,8 (d)]. Các tín hiệu cộng hưởng khác là của tám nhóm metyl (8 q) ở C 14,3; 20,8; 20,9; 25,0; 25,6; 29,3; 29,9 và 32,7, mười nhóm metylen sp3

(10 t) ở C 17,0; 19,6; 32,6; 33,7; 34,7; 35,3; 36,3; 37,3; 37,9 và 40,2, ba nhóm metin sp3 (3d) ở C 48,5; 48,7 và 55,4 và sáu cacbon bậc bốn (6s) ở

C 28,3; 33,2; 37,1; 37,4; 38,5 và 47,3.

Trên cơ sở các dữ kiện phổ MS và NMR một cấu trúc khung taraxeran đã được giả thiết cho A20. Nhóm cacbonyl được giả thiết là ở vị trí C-3 xuất phát từ dữ kiện phổ 1

H-NMR và sự phát sinh sinh học của các triecpenoit đi từ squalen-2,3-oxit. Các dữ kiện phổ 1

H-NMR và 13C- NMR của A20 đã được so sánh với phổ của các taraxeran-3-on chứa một nối đôi thế ba lần, cho thấy nó hoàn toàn phù hợp với phổ của taraxeron được phân lập từ vỏ cành Myrica rubra Sieb. et Zucc. (Myricaceae) [143].

Taraxeron có mặt phổ biến trong vỏ cây các loài Alder (Alnus), Skimmia laureola, Euphorbia, Mimusops, vỏ cành của Myrica rubra Sieb. et Zucc. (Myricaceae) [40].

♦ Chất A21 (β-Sitosterol)

Hợp chất A21 được phân lập từ phần chiết n-hexan của vỏ cành (AVH) dưới dạng tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 134-135 o

2928 28 27 26 25 24 21 20 19 18 17 13 12 10 HO H H H 9 8 5 3 1 A21 (β-Sitosterol)

Phổ IR chỉ ra sự có mặt của nhóm hydroxy (νmax 3428 cm˗1) và nối đôi C=C (1646 cm˗1). Phổ IR hoàn toàn chồng khít với phổ của mẫu chuẩn của chúng tôi.

β-Sitosterol có mặt trong hầu hết các thực vật. Hợp chất này có khả năng chống sự tăng cholesterol đường huyết, kháng khuẩn và kháng nấm [40].

Tóm lại: Từ lá của cây Tống quán sủi đã phân lập được 18 hợp chất. Trong số đó có 7

tritecpenoit dãy taraxeran, hopan, lupan, dammaran và cycloartan, 3 flavonoit dãy flavonol, 3 diarylheptanoit và một số chất khác. Thành phần quan trọng chính trong lá cây này là quercitrin (0,023%), taraxeryl axetat (0,0115%), centrolobol (0,011%), quercetin (0,0042%),…

Từ cành con của cây này đã phân lập được 5 hợp chất. Ngoài 4 hợp chất taraxetyl axetat, 1- nonacosanol, β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranozit, taraxerol đã có trong thành phần của lá còn có thêm 1 tritecpenoit là betulin. Betulin là thành phần chính trong cành con (0,036%).

Từ vỏ đã phân lập được 5 hợp chất. Trong đó có taraxetyl axetat, 1-nonacosanol đã phân lập được từ lá, betulin có trong cành và 2 hợp chất khác là taraxeron và -sitosterol. Thành phần quan trọng trong vỏ cây này betulin là (0,0033%).

4.2 NGHIÊN CỨU HOÁ HỌC CÂY CÁNG LÕ (BETULA ALNOIDES Buch. -Ham. ex D. Don) Don)

4.2.1 Nguyên liệu thực vật

Mẫu cây Cáng lò (Betula alnoides Buch. -Ham. ex D. Don) được TS. Trần Ngọc Ninh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, giám định và thu thập tại Đồng Văn, Hà Giang vào tháng 6 năm 2007. Mẫu thực vật bao gồm lá, cành con và vỏ cành. Tiêu bản mẫu cây được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số hiệu mẫu 426. Mẫu sau khi thu hái được xử lý như đã nêu trong mục 3.2.1, Phần thực nghiệm.

4.2.2 Điều chế các phần chiết từ lá, cành con và vỏ cành

Các mẫu lá, cành con và vỏ cành của cây Cáng lò được ngâm chiết riêng rẽ bằng metanol ở nhiệt độ phòng. Cô dịch ngâm chiết, sau đó pha thêm nước cất và tiến hành phân

bố hai pha lỏng với n-hexan, diclometan, etyl axetat và n-butanol để thu các phần chiết tương ứng. Khối lượng và hiệu suất thu nhận các phần chiết được nêu trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2: Khối lượng mẫu khô và hiệu suất thu nhận a) các phần chiết từ cây Cáng lò

(0,58 kg) (0,80 kg) (0,57 kg) Phần

chiết lượng Khối (g)

Hiệu suất (%)

Phần

chiết lượng Khối (g)

Hiệu suất (%)

Phần

chiết lượng Khối (g) Hiệu suất (%) BLH 14,56 2,51 BCH 2,40 0,30 BVH 0 0 BLD 30,48 5,26 BCD 7,87 0,98 BVD 9,21 1,61

BLE 9,0 1,55 BCE 6,21 0,78 BVE 1,40 0,25

BLB 1,0 0,17

BLBR 11,0 1,90

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của một số loài cây thuộc họ Betulaceae và họ Zingiberaceae (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)