Vấn đề ô nhiễm asen trong n−ớc ngầ mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (Trang 42 - 43)

A- Kỹ thuật bơm mẫu thủy động lực học dùng áp suất, B Kỹ thuật bơm mẫu thủy động lực học kiểu xi phông, C Kỹ thuật bơm mẫu điện động học

1.2.2.Vấn đề ô nhiễm asen trong n−ớc ngầ mở Việt Nam

Ô nhiễm asen trong n−ớc ngầm đã và đang là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam [8, 41, 66, 74, 84]. Ô nhiễm asen trong n−ớc ngầm đặc biệt nguy hiểm khi ng−ời dân sử dụng nguồn n−ớc này cho sinh hoạt mà không có sự kiểm soát về chất l−ợng. Ngay cả với hàm l−ợng asen thấp khi tiếp xúc lâu dài vẫn gây nhiều ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời nh− gây lở loét da, tác động tới hệ hô hấp, tim mạch, hệ tiêu hóa, gây đột biến gen và ung th−. Theo quy định của QCVN 09: 2008/BTNMT, giới hạn cho phép của asen đối với n−ớc ngầm là 50 μg/L. Với n−ớc sinh hoạt và ăn uống, giới hạn cho phép của asen là 10 μg/L (theo TCVN 5502-2003 và 1329/2002/QĐ-BYT về tiêu chuẩn vệ sinh n−ớc ăn uống).

Theo các kết quả nghiên cứu thu đ−ợc [7, 13, 19, 22, 31, 62] thì ô nhiễm asen tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam đ−ợc cho là khá nghiêm trọng. Một số kết quả nghiên cứu đã cho thấy n−ớc giếng ở vùng l−u vực sông Hồng

chứa hàm l−ợng khá cao, trung bình tới 159 μg/L [19]. Trong đó, mức độ ô nhiễm asen ở tỉnh Hà Nam hầu nh− cũng nghiêm trọng nh− mức độ ô nhiễm ở Bănglađet [8]. ở Việt Nam theo số liệu thống kê ch−a đầy đủ của UNICEF, tổng số giếng khoan của 7 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ (Hà Nam, Hà Tây, Hải D−ơng, H−ng Yên, Nam Định, Quảng Ninh, Thái Bình) là khoảng 620 nghìn giếng và có tới 20,48% dân số Việt Nam (khoảng 16,5 triệu ng−ời) sử dụng n−ớc giếng khoan [8]. Trong đó, mới chỉ có khoảng 14.000 giếng (chiếm khoảng 2,2%) đ−ợc điều tra phân tích hàm l−ợng asen, số giếng còn lại cần phân tích là rất lớn.

Ngoài ra, sự phân bố về hàm l−ợng asen trong n−ớc giếng khoan tại một số khu vực lại không đồng đều và nguyên nhân không rõ ràng. Do đó, không thể lấy mẫu đại diện cho từng vùng mà phải phân tích từng giếng thì việc kiểm soát triệt để chất l−ợng n−ớc ngầm và xử lý ô nhiễm asen mới có hiệu quả. Thủ t−ớng Chính phủ cũng đã ra chỉ thị về ch−ơng trình hành động quốc gia về asen và một số thành phần độc hại khác trong n−ớc sinh hoạt nông thôn vào tháng 4 năm 2002 để cải thiện nhu cầu về n−ớc cho ng−ời dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (Trang 42 - 43)