Kỹ thuật khuếch đại điện tr−ờng trong hệ đệm liên tục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (Trang 29 - 30)

Cách thực hiện đơn giản nhất của kỹ thuật này nh− sau: bơm một l−ợng lớn mẫu pha trong dung dịch đệm có nồng độ thấp hơn vào mao quản đã đ−ợc làm đầy với một dung dịch đệm có nồng độ cao hơn (hình 1.7). Khi áp điện thế vào hai đầu mao quản, quá trình điện di xảy ra và các ion có mặt trong vùng nồng độ thấp hơn sẽ chịu một điện tr−ờng cao hơn và di chuyển nhanh hơn so với các ion có mặt trong vùng nồng độ cao. Khi v−ợt qua bề mặt tiếp giáp giữa vùng có độ ion thấp hơn và cao hơn này, các ion sẽ chịu một điện tr−ờng thấp hơn và làm giảm tốc độ điện di của chúng. Nếu không có dòng điện di thẩm thấu, dòng các ion bên ngoài bề mặt tiếp giáp sẽ cân bằng với dòng ở bên trong của nó. Do đó, bề mặt tiếp giáp này sẽ đ−ợc cố định và không bị ảnh h−ởng bởi dòng khuếch tán. Bề mặt tiếp giáp hay “biên giới nồng độ” trong tr−ờng hợp này chỉ di chuyển khi xuất hiện dòng điện di thẩm thấu đủ lớn. Sự ổn định “giả” này của biên giới nồng độ chính là điểm khác biệt chủ yếu giữa kỹ thuật làm giàu khuếch đại điện tr−ờng trong hệ đệm liên tục và kỹ thuật làm giàu đẳng điện (ITP). Mặc dù biên giới nồng độ trong hệ đệm liên tục là ổn định giả nh−ng vùng mẫu chứa các ion phân tích đ−ợc bơm vào vẫn có thể di chuyển qua biên giới này trong quá trình điện di. Vùng mẫu này sẽ di chuyển qua dung dịch pha động điện di và đ−ợc phân tách thành từng dải riêng biệt. Khi đó, các hợp phần mang điện d−ơng sẽ tập trung lại phía tr−ớc và các hợp phần mang điện âm sẽ tập trung ở phía sau của vùng mẫu; còn các hợp phần không mang điện sẽ l−u lại trong vùng mẫu.

Ưu điểm chính của kỹ thuật này là cách thực hiện đơn giản. Tuy nhiên, dòng Laminar có thể xuất hiện bên trong mao quản và sẽ làm giảm hiệu quả làm giàu. Do đó, cần phải tối −u hóa l−ợng mẫu bơm vào nhằm đạt đ−ợc độ phân giải cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)