- Nguyên tắc khả thi: Các giải pháp đưa ra phải có thể thực hiện được, các công ty niêm yết và các đối tượng khác như nhà đầu tư, ngân hàng, cơ quan thuế, cơ
3.2.1.4- Vận dụng kết hợp phương pháp Dupont với phương pháp loại trừ
Tổng tài sản BQ
+ Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích là tổng tài sản BQ và LN sau thuế
+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
Mức ảnh hưởng của tổng tài sản BQ đến sự biến động của sức
sinh lợi của tài sản = LN sau thuế kỳ gốc - LN sau thế kỳ gốc (3.30 ) Tổng tài sản BQ kỳ phân tích Tổng tài sản BQ kỳ gốc Mức ảnh hưởng của LN sau thuế đến sự biến động của sức sinh lợi của tài sản
= LN sau thuế kỳ phân tích - LN sau thế kỳ gốc (3.31) Tổng TSBQ kỳ
phân tích Tổng TSBQ quân kỳ phân tích
3.2.1.4- Vận dụng kết hợp phương pháp Dupont với phương pháp loại trừ
Để phản ánh được mối quan hệ giữa các bộ phận phản ánh HQKD với cấu trúc tài chính và sức sinh lợi của tài sản, cần sử dụng kết hợp phương pháp Dupont với phương pháp loại trừ. Để sử dụng phương pháp này, nhà phân tích cần thực hiện theo trình tự sau:
+ Xác định chỉ tiêu theo công thức gốc
+ Vận dụng mô hình Dupont để biến đổi công thức gốc thành phương trình có nhiều biến số tác động
+ Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
127
+ Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị và đề xuất các giải pháp nâng cao HQKD.
Giả sử khi phân tích hệ số khả năng sinh lợi của tổng tài sản, từ công thức gốc, nhà phân tích tiến hành biến đổi công thức gốc bằng cách nhân (x) tử số và mẫu số với cùng VCSH, ta có:
Hệ số khả năng sinh lợi của tổng tài sản =
VCSH BQ x LN sau thuế kỳ gốc (3.32) Tổng tài sản BQ VCSH BQ Trong đó: VCSH BQ = VCSH BQ = Hệ số tài trợ BQ (3.33) Tổng tài sản BQ Tổng nguồn vốn BQ Vì thế:
Khả năng sinh lợi
của tổng tài sản = Hệ số tài trợ BQ x Khả năng sinh lợi của VCSH (3.34)
Thông qua mối quan hệ này, các nhà quản lý thấy được: Để nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản, cần có cấu trúc tài chính phù hợp, an toàn, sao cho vừa bảo đảm an ninh tài chính cho hoạt động của DN, vừa bảo đảm hiệu quả sử dụng tổng tài sản. Mối quan hệ này cho thấy : Khả năng sinh lợi của tổng tài sản chỉ cao khi hệ số tài trợ cao và ROE cao. Mức ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến sự biến động của ROA giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc được xác định như sau:
Mức ảnh hưởng của hệ số tài trợ đến sự
biến động của sức sinh lợi cuả tài sản
=
Mức chênh lệch giữa kỳ phân tích
với kỳ gốc của Hệ số tài trợ
x Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu kỳ gốc
(3.35)
Mức ảnh hưởng của khả năng sinh lợi VCSH đến sự biến động của khả năng
sinh lợi cuả tài sản
= Hệ số tự tài trợ kỳ phân tích x giữa kỳ phân tích so Mức chênh lệch với kỳ gốc của khả năng sinh lợi VCSH
128
Để thuận lợi cho việc phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản, có thể lập bảng phân tích theo mẫu bảng 3.5:
BẢNG 3.5 Bảng phân tích khả năng sinh lợi của tổng tài sản Kỳ phân tích: N Chỉ tiêu (N-...) (N- 3) (N- 2) (N- 1) N Kỳ N so với ... (N- 2) (N - 1) ± % ± % 1. Tồng tài sản BQ 2. LN sau thuế
3. Hệ số khả năng sinh lợi của tổng tài sản 4. Mức độ ảnh hưởng tổng tài sản BQ 5. Mức độ ảnh hưởng của LN sau thuế 6. Mức độ ảnh hưởng của hệ số tự tài trợ 7. Mức độ ảnh hưởng của khả năng sinh lợi VCSH