Thường xuyên đánh giá hiệu quả và rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỮU NGHỊ (Trang 115 - 126)

Sau mỗi lần sử dụng tình huống, giáo viên nên tự nhận xét những gì đã làm tốt, những gì chưa tốt cần sửa chữa. Tham khảo ý kiến người dự giờ để thay đổi cách trình bày, dẫn dắt tình huống nhằm đạt hiệu quả cao hơn.

2.5. Một số bài giảng có sử dụng tình huống 2.5.1. Giáo án bài 16“Oxi,Ozon ” lớp 10 2.5.1. Giáo án bài 16“Oxi,Ozon ” lớp 10 I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

HS biết:

1. Vị trí và cấu tạo của nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi. 2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon .

3. Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 4. Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.

HS hiểu:

1. Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O2, O3. Chứng minh bằng PTPU. 2. Nguyên tắc điều chế oxitrong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2. Về kỹ năng

1. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế.

2. Viết PTHH minh họa tính chất và điều chế.

I. Nhận biết các chất khí.

a. Giáo dục tư tưởng

1. Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon.

b. Trọng tâm bài

Oxi và ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học tình huống (Sử dụng các tình huống 7,8: Bí mật bình dưỡng khí; Giàn mưa). Đàm thoại nêu vấn đề; Phương pháp nghiên cứu, sử dụng bài tập;

4. Chuẩn bị

Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi. - Phương tiện.

- Máy tính, máy chiếu.

- Hóa chất: Oxi, Fe, C, C2H5OH, KMnO4, Na, S.

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, cặp gỗ, bát sứ, đèn cồn.  Học sinh: chuẩn bị bài theo các câu hỏi định hướng.

- Từ cấu hình electron của nguyên tử oxi, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của oxi .

5. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Vào bài

GV ngâm nga đoạn thơ vui : “ Trăm năm trong cõi người ta Ai mà chẳng phải hít ra thở vào

Oxi là nguyên tố nào

Giúp ta cứ mãi hít vào khỏe ra’’

Không có oxi thì không có sự sống. Một bạn học sinh lo lắng đến ngày nào đó chúng ta sẽ không còn đủ oxi để thở. Điều này có hợp lý không? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta nghiên cứu bài mới “ OXI – OZON”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Oxi * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị trí và

cấu tạo

- GV cho HS xem bảng hệ thống tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của nguyên tố oxi trong bảng HTTH. I. Vị trí – cấu tạo HS xem bảng HTTH và xác định 8O: 1s22s22p4 - Vị trí: ô thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2. - CTPT: O2 - CTCT: O = O * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lý - GV:Bằng kiến thức thực tế của mình, em hãy cho biết tính chất vật

II. Tính chất vật lý

- Là chất khí không màu, không mùi nặng hơn không khí.

lý của oxi.

- GV: giới thiệu thêm về độ tan của khí oxi, nhiệt độ sôi (hóa lỏng) của O2. 2 O KK 32 d = 1,1 29≈

- Ít tan trong nước.

- Khí oxi duy trì sự cháy và sự sống. - Hóa lỏng ở -1830C (p=1atm).

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về khả năng hoạt động hóa học

- GV: đặt vấn đề: Từ cấu hình electron của oxi, hãy cho biết khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử oxi chủ yếu nhường hay nhận electron.

- GV: giới thiệu thêm về độ âm điện của oxi và yêu cầu HS kết luận về độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa của oxi trong hợp chất.

III. Tính chất hóa học

Nhận xét: O + 2e → O2-

1s22s22p4 1s22s22p6

→ Là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh nhưng kém flo.

* Hoạt động 5: Tìm hiểu về phản ứng của oxi với kim loại

- GV: làm thí nghiệm sắt cháy trong bình khí oxi.

- GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng, giải thích bằng PTPU.

- GV: yêu cầu HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố.

- GV: hướng dẫn HS nhận xét về khả năng phản ứng của oxi với kim loại.

b. Tác dụng với kim loại

HS quan sát, nhận xét và viết PTPU. PT: 0 +8 0 0 3 -2 t 3 4 2 3Fe + 2O →Fe O

HS nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ,trừ Au, Ag, Pt.

* Hoạt động 6: Tìm hiểu về phản c. Tác dụng với phi kim

0

0 0 +1 -2

t

2 2

ứng của oxi với phi kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: làm thí nghiệm lưu huỳnh (hoặc mẩu than gỗ) cháy trong oxi.

- GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPU.

- GV: yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

HS nêu hiện tượng và viết PTPU.

0 0 0 +4 -2 t

2 2

S + O →S O

HS nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết các phi kim, trừ halogen.

Tình huống 8 : GIÀN MƯA

* Hoạt động 7: Tìm hiểu về phản ứng của oxi với các hợp

chất có tính khử

- GV làm thí nghiệm: Đốt C2H5OH trong bát sứ với sự có mặt của oxi không khí.

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết PTPU.

- GV gợi ý HS rút ra nhận xét về tính chất của oxi.

d. Tác dụng với hợp chất

HS quan sát hiện tượng và giải thích bằng PTPU: 0 -2 0 +4 -2 t 2 5 2 2 2 C H OH+3O →2CO + 2H O 0 +2 0 +4 -2 t 2 2 2CO + O →2CO

HS nhận xét: Oxi tác dụng với nhiều hợp chất (vô cơ, hữu cơ) có tính khử. Oxi có tính oxi hóa vì lớp ngoài cùng có 6e  dễ nhận thêm 2e.

O + 2e → O2-

→ Oxi có tính oxi hóa mạnh vì có độ âm điện lớn (chỉ kém flo).

* Hoạt động 8: Tìm hiểu các ứng dụng của Oxi

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và liên hệ với thực tế, cho biết ứng dụng của oxi trong đời sống, trong công nghiệp.

IV. Ứng dụng của Oxi

HS nêu một vài ứng dụng của oxi

- Nhu cầu thở, hô hấp trong đời sống con người và động vật.

- Sử dụng trong công nghiệp, y học, vũ trụ.

Tình huống 7: BÍ MẬT CỦA BÌNH DƯỠNG KHÍ

* Hoạt động 9: Tìm hiểu các cách điều chế oxi

- GV yêu cầu HS viết các PTPU có thể dùng để điều chế oxi mà HS đã biết.

- GV bổ sung, sửa chữa dẫn dắt HS rút ra nguyên tắc chung điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

- GV làm thí nghiệm điều chế khí oxi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gợi ý HS quan sát, rút ra nhận xét về cách thu khí oxi và nhận biết khí oxi và viết PTPU.

V. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

HS nêu nguyên tắc điều chế oxi : Phân hủy hợp chất giàu oxi như KMnO4rắn, KClO3rắn, H2O2,…

HS quan sát, nhận xét và viết PTPU.

0

t

4 2 4 2 2

2KMnO →K MnO + MnO + O ↑

2 xtMnO 3 2 2KClO →2KCl + O ↑ 2 xtMnO 2 2 2 2 2H O →2H O + O ↑

- Thu khí oxi qua nước.

- Cách nhận biết khí oxi : làm bùng cháy mẩu than hồng.

- GV : Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp.

- Dựa vào tính chất vật lý nào của oxi để tách được oxi từ không khí?

- Tại sao khi điện phân nước người ta cần hòa tan một ít H2SO4

hoặc NaOH?

2. Trong công nghiệp

a. Từ không khí: Sơ đồ SGK.

HS nghiên cứu SGK, chỉ rõ cách điều chế oxi từ không khí và trình bày sơ đồ trong SGK.

b. Từ nước:

- Điện phân dung dịch nước có hòa tan các chất điện li mạnh như axit mạnh hoặc bazơ mạnh.

Dienphan

2 2 2

2H O→2H ↑+ O ↑

* Hoạt động 10: Tìm hiểu về tính chất của Ozon

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý của ozon và tính chất hóa học của ozon.

- GV bổ sung ozon là dạng thù hình của oxi; từ đó hình thành khái niệm thù hình cho HS.

I. Tính chất

1. Tính chất vật lý

HS nghiên cứu SGK và nêu tính chất lý hóa của ozon, viết PTPU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt.

- Hóa lỏng ở -1220C.

- Tan nhiều trong nước hơn oxi.

2. Tính chất hóa học

- Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi.

- Oxi hóa hầu hết các kim loại, trừ Au và Pt.

VD: Ag + O2 không xảy ra 2Ag + O3 → Ag2O + O2

- Oxi hóa được ion I- trong dung dịch.

3 2 2 2

2KI+O + H O 2KOH+O + I→

→ Phản ứng dùng để nhận biết ozon.

* Hoạt động 13: Củng cố - hướng dẫn tự học

- Củng cố:1. Oxi tham gia phản ứng với những chất nào sau đây: Mg, Au, Cl2, N2, NO, C2H6. Viết PTPU minh họa.

2. So sánh tính chất hóa học của ozon với oxi. Viết PTPU minh họa. 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau: O2, O3, CO2.

- Dặn dò: HS chuẩn bị bài tiếp theo các yêu cầu của GV.

Từ số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO3; hãy dự đoán tính chất hóa học của các chất. Viết PTPU chứng minh.

Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3. Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3.

Mưa axit là gì? Nguyên nhân gây ra mưa axit. Tác hại của mưa axit.

2.5.2. Giáo án bài 20 “Axit sunfluric” lớp 10 I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

HS biết:

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

HS hiểu:

- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...).

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

2. Về kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.

- Viết PTPU minh hoạ tính chất và điều chế.

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...). - Tính nồng độ hoặc khối lượng dd H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Giáo dục tư tưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầm quan trọng của axit H2SO4 trong công nghiệp và sản xuất. - Cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đặc.

4. Trọng tâm bài

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

- H2SO4 loãng có tính axit mạnh.

II. Phương pháp dạy học

- Dạy học tình huống (các tình huống 13; 14: Vận chuyển axit sunfuric; Nguyên nhân gây bỏng trong các vụ tạt axit).

- Đàm thoại nêu vấn đề.

- Phương pháp nghiên cứu, sử dụng bài tập. - Phương pháp trực quan,…

Giáo viên:

Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi. Phương tiện:

- Máy tính, máy chiếu.

- Hóa chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Fe, Cu, đường saccarozơ, giấy trắng, quỳ tím. - Một số thí nghiệm về axit sunfuric và bài tập liên quan đến axit sunfuric.

Học sinh:

Xem bài trước ở nhà và ôn lại kiến thức về axit sunfuric ở lớp 9. Chuẩn bị bài theo các câu hỏi định hướng:

- Từ số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4 hãy dự đoán tính chất hóa học của H2SO4.

- Cho biết cách sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. - Nêu cách nhận biết ion sunfat.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu bài giảng

GV giới thiệu Tình huống 13: VẬN CHUYỂN AXIT SUNFURIC

A. AXIT SUNFURIC * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

chất vật lý của H2SO4

- GV: Cho học sinh quan sát bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, yêu cầu HS nhận xét về tính chất vật lí của H2SO4.

- GV: làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc (hoặc cho xem phim thí nghiệm), yêu cầu HS giải thích tại sao phải cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước mà không được làm ngược lại.

I. Tính chất vật lý

- Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi, tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt nhiều.

- Để pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối không được làm ngược lại.

- Dung dịch H2SO4 98% có: D = 1,84g/cm3.

- GV: Lưu ý HS là H2SO4 đặc gây bỏng nặng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2SO4

- GV: Giới thiệu H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. Yêu cầu HS cho ví dụ chứng minh tính chất của H2SO4 loãng. Viết PTPU minh họa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập áp dụng:

- GV : dd H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây ?

A. MgO;Al(OH)3;NaOH ; NaNO3; K2CO3.

B. CuO ; Fe(OH)2 ; FeS ; Fe ; Zn ; KHSO3.

C. BaCO3 ; Ba(OH)2 ; Cu ; FeO.

D. S ; Na2O ; KOH ; Na2SO3.

II. Tính chất hóa học :

1. Tính chất của H2SO4 loãng:

- H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit:

+ Làm quỳ tím hóa đỏ.

+ Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2:

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2↑

+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:

H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O

H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O.

+ Tác dụng với muối:

H2SO4+ Na2CO3 →Na2SO4+ CO2↑+ H2O.

- GV: H2SO4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh, yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S trong H2SO4. Nhận xét và giải thích tại sao H2SO4 đặc lại có tính oxi hóa mạnh.

- GV: làm thí nghiệm giữa Cu, Fe với H2SO4 đặc. Yêu cầu HS viết PTPU.

- GV: Hướng dẫn HS hoàn thành PTPU khi H2SO4 đặc nóng tác dụng

2. Tính chất của H2SO4 đặc

a. Tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại:

2 ( ) 2 4 2 4 2 2 ( ) Kl d n H S M H SO M SO S H O SO + → + +

n: là hóa trị cao nhất của kim loại M. VD: 2H2SO4đ + Cu→t0 CuSO4+ SO2 + 2H2O 2Fe+6H2SO4đ o t → Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

Lưu ý: Một số kim loại thụ động trong H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr.

với Cu, Fe, C, P…

GV cho HS viết và cân bằng PTPU giữa FeO, Fe3O4, H2S với H2SO4

đặc.

Tác dụng với phi kim: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C, S, P tác dụng với H2SO4đ tạo ra hợp chất trong đó chúng có số oxi hóa cao nhất: C + 2H2SO4đ o t → CO2 + 2SO2 + 2H2O. 2P+5H2SO4đ o t →2H3PO4+ 5SO2+ 2H2O Tác dụng với hợp chất có tính khử: 2FeO + 4H2SO4đ o t → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2Fe3O4+10H2SO4đ→3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O

H2S + H2SO4đ

o

t

→ S + SO2 + 2H2O

Tình huống 14: SỐC VỚI NHỮNG GƯƠNG MẶT BỊ TẠT AXIT

- GV: Làm thí nghiệm nhỏ H2SO4

đặc vào cốc đường saccarozơ. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng.

- GV: lưu ý HS cần hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 (dễ gây bỏng). b. Tính háo nước: - H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh. Nó cũng hấp thụ nước từ các gluxit: VD: nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ: C12H22O11H SO2 4.d → 12C +11H2O

Một phần C sinh ra bị oxi hóa thành CO2: C + 2H2SO4 o t →CO2 + 2SO2+ 2H2O  Cần thận trọng khi sử dụng H2SO4 vì dễ gây bỏng da. * Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4

- Nêu ứng dụng của axit sunfuric. H2SO4 có vai trò như thế nào trong công nghiệp sản xuất hoá chất?

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỮU NGHỊ (Trang 115 - 126)