Về hiệu quả của các biện pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn đạo đức lớp 3 tại trường tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (Trang 44 - 51)

Hiệu quả của các biện pháp đánh giá chất lượng giáo dục và khả năng thành thục các kĩ năng giao tiếp đã được học của học sinh. Đe điều tra thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi với nội dung như sau :

Sau khi sử dụng các biện pháp giảo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh, các thầy cô đảnh giả như thế nào về hiệu quả :

a. Rât hiệu quả. b. Hiệu quả. c. Bình thường. d. ít hiệu quả. e. Không hiệu quả.

Thầy cô hãy khoanh tròn ỷ kiến mình cho là đúng nhất.

Ket quả thu được như sau :

Bảng 11 : Đánh giá của giáo viên về hiệu quả sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh

TT Mức độ Sô lượng N = 6 Tỉ lệ %

1 Rât hiệu quả 0 0%

46

số ý kiến giáo viên cho rằng mình sử dụng hiệu quả các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, chỉ có 1/6 phiếu (17%). Còn lại 3/6 phiếu ( 50%) khẳng định các biện pháp họ đang sử dụng mới chỉ dừng ở mức độ bình thường. Phiếu ý kiến cho rằng các biện pháp mình sử dụng ít có hiệu quả chiếm 2/6 phiếu ( 33%). Không có giáo viên nào cho rằng các biện pháp mình sử dụng là không có hiệu quả hoặc rất hiệu quả.

Qua quan sát, dự giờ một số tiết Đạo đức, tôi nhận thấy các giáo viên tuy có nhiều biện pháp để sử dụng nhưng chính điều đó khiến họ gặp trở ngại trong việc phải lựa chọn biện pháp gì cho hoạt động nào, thời gian thực hiện ra sao, phối kết hợp các biện pháp thế nào cho nhuần nhuyễn, đảm bảo sử dụng hợp lý, sáng tạo, linh hoạt, nhịp nhàng và mang lại hiệu quả cho tất cả học sinh trong lớp. Rõ ràng,các giáo viên đã hiếu biết về nhiều biện pháp, nhưng lại chưa thế phát huy hết hiệu quả của những biện đó.

2.2.3.5. Thực trạng những khó khản trong quá trình thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3

Đe tìm hiểu thực trạng những khó khăn trong quá trình thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào môn Đạo đức lớp 3 của giáo viên, tôi đã phát phiếu điều tra với nội dung câu hỏi như sau :

Khi dạy long ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức lớp 3, các thầy cô thường gặp phải những khó khăn nào :

a. Sự kém tập trung chủ ỷ của học sinh. b. Không có phương tiện, đồ dùng đế dạy. c. Không có thời gian đê dạy.

d. Không có nhiều phương pháp đê dạy. e. Gia đình học sinh không quan tâm.

Thầy cô hãy khoanh tròn trước những ỷ kiến mình đồng ỷ.

Kết quả thu được như sau :

3 Bình thường 3 50%

4 It hiệu quả 2 33%

47

Từ kết quả trên cho thấy, các giáo viên đang gặp phải khá nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức lớp 3. Những khó khăn đó bao gồm cả những lí do từbản thân học sinh lẫn những trở ngại do những yếu tố bên ngoài tác động đến. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra, có thể thấy rằng, khó khăn lớn nhất hiện nay mà giáo viên đang gặp phải là khả năng tập trung chú ý của học sinh còn hạn chế và thiếu sự quan tâm hợp tác từ phía gia đình các em.

2.2.3.6. Thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh

2.2.3.6. J.Đánh giá của giảo viên chủ nhiệm về kĩ năng giao tiếp của học sinh. Đe điều tra thực trạng vấn đề này tôi sử dụng câu hỏi với nội dung như sau:

Các thầy cô đánh giả như thế nào về kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp mình?

a. Rat tot.

b. Tốt.

c. Bình thường.

d. Kém.

Thầy cô hãy khoanh tròn ý kiến mình cho là đủng nhất.

Bảng 12 : Những khó khăn trong quá trình thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3

TT Khó khăn Sô lượng N = 6 Tỉ lệ %

1 Sự kém tập trung chú ý của học sinh 5 83% 2 Không có phương tiện, đô dùng đê dạy 2 34% 3 Không có thời gian đê dạy 1 17% 4 Không có nhiêu phương pháp đê dạy 0 0% 5 Gia đình học sinh không quan tâm 4 66%

48

Có thể thấy không có giáo viên nào đánh giá kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp mình rất tốt, chỉ có duy nhất một lớp (17%) được đánh giá là tốt và có 4/6 lóp (66%) được các giáo viên chủ nhiệm đánh giá ở mức độ bình thường, còn lại 17% bị đánh giá là kém. Theo chia sẻ của các giáo viên, học sinh lớp 3 đã được học những kĩ năng giao tiếp cơ bản, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, phần lớn các em chưa thực hiện các kĩ năng này một cách thành thục đế tạo thành thói quen, mà thường chỉ thực hiện khi được sự nhắc nhở của giáo viên, hoặc các bạn. Vì vậy, khi đánh giá về kĩ năng giao tiếp của các em thì khó có thế coi là tốt được.

Qua thực tế quan sát và tiếp xúc với các em, tôi thấy rằng mặt bằng kĩ năng sống nói chung và kĩ năng giao tiếp nói riêng ở từng lóp đúng là có sự khác nhau rõ rệt, đặc biệt ở hai lớp được đánh giá có kĩ năng giao tiếp tốt và kém. Đơn cử một hành động nhỏ, đúng ra đã phải tạo thành thói quen của học sinh, đó là đứng lên chào cô giáo khi cô bước vào lóp và khi kết thúc giờ học. Ớ lóp được đánh giá là tốt, và cả ở những lớp được đánh giá bình thường, các em đã thực hiện tương đối tốt mà không cần có sự nhắc nhở của giáo viên. Trong khi lớp bị đánh giá kém ( 3al ) lại không thực hiện điều này, thậm chí kế cả khi có sự nhắc nhở của giáo viên thì nhiều em cũng chỉ thực hiện với thái độ miễn cưỡng, tỏ ra không thiện chí. Ngoài sự khác biệt ở mỗi lóp, bản thân mỗi học sinh trong từng lóp cũng có sự khác nhau trong kĩ năng giao tiếp. Trong bất cứ lóp học nào cũng có những em có kĩ năng giao tiếp tốt hơn hắn các bạn, và cũng có Kết quả thu được như sau :

Bảng 13 : Đánh giá của giáo viên về kĩ năng giao tiếp của học sinh

TT Lóp Kĩ năng giao tiêp

Rât tôt Tôt Bình thường Kém

1 3al X 2 3a2 X 3 3a3 X 4 3a4 X 5 3a5 X 6 3a6 X Trung bình 0 1 4 1 (0%) (17%) (66%) (17%)

49

một số em có kĩ năng giao tiếp rất kém nếu không muốn nói là các em không có kĩ năng giao tiếp, còn lại, đa số học sinh có kĩ năng giao tiếp tương đối như nhau và tạo nên mặt bằng chung kĩ năng giao tiếp của mỗi lớp.

2.2.3.6.2. Thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh

Sau khi có được sự đánh giá từ phía các giáo viên chủ nhiệm, đế được tiếp cận sát hơn với thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh, tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho học sinh tại lớp mình thực tập (3a2). Ket quả thu được như sau :

Từ bảng trên, trước hết, có thế khẳng định rằng các em đã được học và đã có một số kĩ

Bảng 14 : Thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh

Sô lượng N = 34 TT Các kĩ năng giao tiêp Thường

xuyên Thỉnh thoảng Hiêm khi Không bao giờ 1 Lịch sự khi đên nhà người khác. 28 6 0 0

2 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

32 2 0 0

3 Chia sẻ vui buôn cùng bạn. 11 18 5 0 4 Biêt nói lời yêu câu, đê nghị. 15 16 3 0 5 Không ngăt lời người khác khi đang

nói chuyện.

19 14 1 0

6 Bình tĩnh, tự tin nói trước đám đông. 10 14 10 0

7 Lê phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

30 4 0 0

8 Nói lời cảm ơn và xin lôi. 16 16 2 0 9 Chào hỏi, lê phép với cha mẹ, thầy cô

và những người lớn tuổi.

34 0 0 0

10 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 14 20 0 0

21 11 2 0Trung bình (62%) (32%) (6%) (0%) Trung bình (62%) (32%) (6%) (0%)

50

năng giao tiếp cơ bản phù hợp với lứa tuối. Các kĩ năng được nêu trong bảng đều là các kĩ năng đã học ở các lớp dưới, được xáo trộn không có thứ tự. Tuy nhiên, khi xếp thành các nhóm :

- Lớp 1 : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (7); Chào hỏi, lễ phép với cha mẹ, thầy cô và những người lớn tuổi (9).

- Lớp 2 : Lịch sự khi đến nhà người khác (1); Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (4); Nói lời cảm ơn và xin lỗi (8); Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (10).

- Lóp 3 : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (2); Chia sẻ vui buồn cùng bạn (3); Không ngắt lời người khác khi đang nói chuyện (5); Bình tĩnh tự tin nói trước đám đông (6).

Ket quả thực hiện các hành vi theo các nhóm này có sự khác nhau.

Với các kĩ năng thuộc nhóm lớp 1, các em thực hiện rất tốt, gần như tất cả các em đều thực hiện chúng một cách thường xuyên và có thế nói đã tạo thành những thói quen tích cực. Trong khi ở nhóm lớp 2, việc thực hiện các kĩ năng này có phần chưa tốt bằng nhóm trước. Có những học sinh chỉ thực hiện các hành vi ở mức độ “hiếm khi” (2%), trong khi có đến 50% các em chỉ thực hiện ở mức độ “thỉnh thoảng”, còn lại 48% là thực hiện thường xuyên. Sang đến nhóm lớp 3, số học sinh chỉ thực hiện ở mức độ “hiếm khi” là 11%, “thỉnh thoảng” là 35% và 54% “thường xuyên”. Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?

Có thế lí giải rằng, trước hết, các kĩ năng các em được học ở lóp 1 là những kĩ năng giải quyết các tình huống quen thuộc và thường xuyên gặp trong cuộc sống, đồng thời, những kĩ năng này được bồi đắp thực hiện trong một thời gian dài và đã trở thành những thói quen tích cực của các em. Trong khi đó, những kĩ năng ở lớp 2 có phần ít gặp hơn, (ví dụ như nghe điện thoại hay đến nhà người khác không phải lúc nào cũng gặp,...), cũng như các em chưa có nhiều thời gian đế thực sự đưa những kĩ năng này thành thói quen của mình. Còn với những kĩ năng được học ở lóp 3, là những kĩ năng các em vừa được học, thời gian để hình thành thói quen là chưa đủ. Ngoài “quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em” là thường gặp trong gia đình, những kĩ năng còn lại hướng các em giao tiếp với xã hội nhiều hơn, trong khi thực tế các em chưa có nhiều cơ hội đế thế hiện, thực hành những kĩ năng này một cách thường xuyên. Đó là những lí do khách quan ảnh hưởng đến thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh, bên cạnh đó, tất nhiên không thế bỏ qua yếu tố chủ quan từ cá nhân mỗi em như : ý thức tự giác, cá tính nhút nhát hay mạnh bạo,...

Tuy nhiên, dù với lí do gì thì với kết quả thực trạng như trên cũng đã khắng định được các em đã có và thực hiện được các kĩ năng giao tiếp được học tương đối tốt.

Một phần của tài liệu Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn đạo đức lớp 3 tại trường tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w