0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

về mức độ tiếp cận các phương pháp

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 41 -44 )

Đe thuận lợi cho việc phân tích mức độ sử dụng và hiệu quả của từng biện pháp giáo dục, tôi đã tiến hành phân tích các số liệu theo cách thức sau :

- Đối với mức độ hiếu về các biện pháp: tôi quy ước các ý kiến trả lời của giáo viên theo điểm cụ thể: 1 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “không biết”, 2 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết sơ qua”, 3 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết rõ”, sau đó sẽ tính điểm trung bình các mức độ của từng biện pháp theo công thức:

TB, = [ (3 X AO + (2 X B,) + (1 X c,)] :

D,

Trong đó: TBi là điếm trung bình mức độ biết

A] = Tống số ý kiến trả lời là biết rõ B| = Tống Ket quả thu được như sau :

Bảng 9 : Cơ sở vận dụng các biện pháp lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh của giáo viên

TT Cơ sở Sô lượng N = 6

Tỉ lệ %

1 Băng kinh nghiệm của bản thân. 4 66% 2 Băng cách học từ đông nghiệp. 2 34% 3 Băng các phương pháp đã được đào tạo 0 0%

42

số ý kiến trả lời là biết sơ qua C| = Tổng số ý kiến trả lời là không biết D| = Tổng số người = 6.

- Đối với mức độ sử dụng các biện pháp: tôi quy ước các ý kiến trả lời của giáo viên theo điếm cụ thế: 1 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “không bao giờ sử dụng biện pháp đó”, 2 điếm cho mỗi ý kiến trả lời là “thỉnh thoảng mới sử dụng”, 3 điếm cho mỗi ý kiến trả lời là “thường xuyên sử dụng”, sau đó sẽ tính điếm trung bình các mức độ sử dụng từng biện pháp theo công thức:

TB2 = [(3 X A2) + (2 X B2) + (1 X c2)] : D2 Trong đó: TB2

là điểm mức độ sử dụng các biện pháp

A2 = Tổng số ý kiến trả lời có sử dụng thường xuyên B2 = Tổng số ý kiến trả lời thỉnh thoảng mới sử dụng c2 =Tổng số ý kiến trả lời không bao giờ sử dụng D2 = Tổng số người = 6. Sau khi phân tích thống kê, xử lí các số liệu, kết quả thu được như bảng sau:

Bảng 10 : Mức độ tiếp cận các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh của giáo viên

TT Biện pháp Mức độ tiêp cận ( điêm ) Biêt Sử dụng

TB Thứ tự TB Thứ tự 1 Tô chức trò chơi. 2,67 4 2,33 4 2 Hoạt động nhóm. 2,83 3 2,50 2 3 Xử lý tình huông (qua xem băng hình, tiểu

phẩm, hoặc học sinh tự đưa ra các vấn đề, các tình huống thật của mình, ...)

2,50 5 2,33 3

4 Đóng vai (trong các câu chuyện, tiêu phẩm, tình huống,...)

2,83 2 2,16 5

43

Bảng số liệu trên cho thấy rằng : hầu như tất cả giáo viên đều có những hiếu biết về các biện pháp đó. Tuy vậy, mức độ hiếu về các biện pháp có sự chênh lệch. Biện pháp liên hệ bản thân là nhiều người biết nhất, biện pháp thứ hai và thứ ba là hoạt động nhóm và đóng vai, thứ tư là biện pháp tổ chức trò chơi, xếp cuối cùng là biện pháp xử lí tình huống.

So với mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng các biện pháp còn thấp và có sự chênh lệch giữa các biện pháp. Biện pháp được sử dụng nhiều nhất vẫn là liên hệ bản thân, biện pháp thứ hai là hoạt động nhóm, biện pháp thứ ba và thứ tư là xử lí tình huống và tố chức trò chơi, cuối cùng là biện pháp đóng vai.

Như vậy, mối tương quan giữa việc hiếu và sử dụng các biện pháp trên là không tỉ lệ thuận với nhau. Có những biện pháp giáo viên hiếu rất rõ nhưng lại không sử dụng nhiều. Ví dụ biện pháp đóng vai, về thứ tự theo mức độ hiểu nó xếp ở vị trí thứ 2, nhưng về mức độ sử dụng nó xếp ở vị trí cuối cùng.

Ngoài ra mức độ hiếu và sử dụng các biện pháp trên vẫn có sự chênh lệch khá lớn. Điều này xin được chứng minh bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 1 : So sánh mức độ hiểu biết và sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh

44

Biết

Biết

sử

dụng Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, mức độ sử dụng các biện pháp là không đồng đều. Biện pháp được sử dụng nhiều là liên hệ bản thân, còn biện pháp ít sử dụng nhất là đóng vai.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 41 -44 )

×