0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩnăng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lóp

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 36 -40 )

34Bảng 4b : Mức độ nhận thức của học sinh về kĩ năng giao tiếp.

2.2.3. Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩnăng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lóp

sau :

Các em cỏ thích học các kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức không? a. Rất thích.

b. Thích. c. Bình thường. d. Không thích.

Em hãy khoanh tròn ỷ kiến mình cho là đủng nhất.

Ket quả thu được như sau :

Bảng 6: Thái độ của học sinh về long ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp

Theo bảng trên có thể thấy không có học sinh nào không thích học kĩ năng giao tiếp, có 4/34 học sinh (12%) thấy bình thường, không mấy hứng thú với việc học các kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức. Phần lớn các em đều thích học về kĩ năng giao tiếp, trong đó có 20/34 học sinh (59%) thấy thích và 10/34 học sinh (29%) thấy rất thích. Các em cũng chia sẻ rằng, những kĩ năng giao tiếp được học áp dụng được rất nhiều trong thực tế, là điều rất cần cho cuộc sống, hầu hết các em đều nhận thấy sự cần thiết của việc học các kĩ năng giao tiếp và tính thực tiễn cao của các kĩ năng giao tiếp được học trong môn Đạo đức. Từ đó, có thể khẳng định rằng hầu hết các em đều rất hứng thú đối với việc được học tập các kĩ năng giao tiếp, đặc biệt là trong môn Đạo đức.

2.2.3. Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lóp 3 3

2.2.3.1. Mục tiêu lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào môn Đạo đức lớp 3

*

về

kiến thức :

Giúp học sinh hiếu một số kiến thức cần thiết về các kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống (chào hỏi, bày tỏ ý kiến, ứng xử,...) , các yếu tố ảnh hưởng (mục đích, tâm trạng, hoàn cảnh,...) và góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp ( nét mặt, điệu bộ, cử chỉ,...).

*

về thái độ :

tron

{ môn Đạo đức lớp 3

TT Thái độ Sô lượng N = 34 Tỉ lệ %

1 Rât thích. 10 29%

2 Thích 20 59%

3 Bình thường 4 12%

37

Nhằm hình thành ở học sinh ý thức tự giác, chủ động rèn luyện kĩ năng giao tiếp có hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày. Học sinh có thái độ tự tin trong giao tiếp.

* về kĩ năng :

Nhằm hình thành một số kĩ năng giao tiếp cơ bản phù hợp lứa tuối và thường gặp trong cuộc sống hằng ngày như : kĩ năng lắng nghe ý kiến của người khác; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người khác; kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình; kĩ năng thế hiện sự tự tin, tự trọng; ...

Nhằm hình thành ở học sinh một số hành vi, thói quen tích cực như: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lắng nghe tích cực,...; sống thiện chí với người khác như : tiếp khách đến nhà, ứng xử khi gặp đám tang,...

Học sinh vận dụng được các kĩ năng giao tiếp cả bằng lời, không lời vào các mối quan hệ trong học tập và sinh hoạt.

2.23.2. Nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào môn Đạo đức lớp 3

Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy có thế thực hiện với ba mức độ là: • Toàn phần : nội dung bài học trùng với nội dung giáo dục kĩ năng sống.

Bộ phận : một phần bài học có liên quan với nội dung giáo dục kĩ năng sống.

Liên hệ : một số phần của bài học có thế lấy ví dụ, bài tập đế liên hệ nhằm khai thác giáo dục kĩ năng sống, ví dụ và bài tập được sử dụng làm vật liệu, phương tiện để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Trong chương trình môn Đạo đức lóp 3 có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp với các mức độ khác nhau, thể hiện trong bảng sau :

38

Trong chương trình môn Đạo đức lớp 3 có tất cả 14 bài, theo bảng trên, có thể thấy 10/14 bài (71%) có thể lồng ghép được kĩ năng giao tiếp cho học sinh, trong đó có 3/10 bài (30%) chỉ ở mức độ liên hệ, 3/10 bài (30%) ở mức độ bộ phận và có tới 4/10 (40%) ở mức độ toàn phần. Rõ ràng, Đạo đức là môn học tiềm năng cho việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống nói chung và kĩ năng giao tiếp nói riêng.

Nội dung bài học trong sách giáo khoa cần được chế biến, phối kết hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống nói chung và kĩ năng giao tiếp nói riêng một cách hợp lí, nhuần nhuyễn, nhẹ nhàng và tự nhiên trong mỗi tiết dạy, nhằm tăng cường hiệu quả của giáo dục kĩ năng sống trong các trường Tiểu học, đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học trong nhà trường.

Nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống nói chung và giáo dục kĩ năng giáo tiếp nói riêng vào giảng dạy các môn học mang tính chất đồng tâm, được mở rộng và nâng cao dần, phù họp với khả năng nhận thức và trình độ của các em.

2.2.3.3. Kinh nghiệm và mức độ thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3

Kinh nghiệm và mức độ thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào môn Đạo

Bảng 7 : Địa chỉ lồng ghép kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức lớp 3

Tên bài dạy Mức độ lông ghép

Bài 4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

Mức độ bộ phận.

Bài 5. Chia sẻ vui buôn cùng bạn. Mức độ toàn phân. Bài 6. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Mức độ bộ phận.

Bài 7. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Mức độ bộ phận. Bài 8. Biêt ơn thương binh, liệt sĩ. Mức độ liên hệ. Bài 9. Đoàn kêt với thiêu nhi quôc tê. Mức độ toàn phân. Bài 10. Tôn trọng khách nước ngoài. Mức độ toàn phân. Bài 11. Tôn trọng đám tang. Mức độ toàn phân. Bài 13. Tiêt kiệm và bảo vệ ngôn nước. Mức độ liên hệ. Bài 14. Chăm sóc cây trông, vật nuôi. Mức độ liên hệ.

39

đức lớp 3 phản ánh thực trạng giáo viên lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Đe điều tra thực trạng vấn đề này tôi sử dụng câu hỏi với nội dung như sau :

ỉ. Các thầy cô đã áp dụng việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3 được bao nhiêu năm?

a. Lần đầu tiên. b. 1 năm. c. 2 năm. d. 3 năm.

e. Từ 4 năm trở lên.

2. Việc lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3 được thầy cô thực hiện như thế nào?

a. Thường xuyên thực hiện trong các bài học thích hợp. b. Thỉnh thoảng có thực hiện ở những bài đỉến hình. c. Chưa bao giờ thực hiện.

Các thầy cô hãy khoanh tròn câu trả lời mình cho là đúng nhất.

Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung các giáo viên đều có kinh nghiệm dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào môn Đạo đức lớp 3 lâu năm : 66% giáo viên có kinh nghiệm

Ket quả thu được như sau :

Bảng 8 : Kinh nghiệm và mức độ thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3

Nội dung Ý kiến Sô lượng N = 6 Tỉ lệ % Kinh Lân đâu tiên. 1 17%

1 năm. 0 0%

2 năm. 0 0%

3 năm. 1 17%

Từ 4 năm trở lên. 4 66% Mức độ Thường xuyên thực hiện trong các bài

học thích hợp.

6 100%

Thỉnh thoảng có thực hiện ở những bài điến hình.

0 0%

40

trên 4 năm, 17% có kinh nghiệm 3 năm và 17% lần đầu tiên thực hiện lồng ghép. Tuy nhiên, theo chia sẻ của giáo viên lần đầu tiên thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào môn Đạo đức lớp 3 thì đây là lần đầu tiên bởi vì năm học này cũng là năm học đầu tiên cô được phân công dạy lớp 3 sau hơn 30 năm công tác; còn giáo viên có 3 năm kinh nghiệm cũng là giáo viên mới được phân công dạy lóp 3 được 3 năm. Như vậy là mặc dù đến năm học này Bộ Giáo dục và Đào tạo mới chính thức đưa lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào chương trình chính khoá trong nhà trường phổ thông, tuy nhiên, với kinh nghiệm giảng dạy cùng tình yêu nghề, yêu trẻ, các giáo viên đã nhanh chóng tiếp cận quan điểm chỉ đạo tích hợp nhiều môn học trong mỗi môn học mà cụ thế ở đây là giáo dục kĩ năng sống trong dạy học môn Đạo đức lớp 3.

Không chỉ nhanh chóng đưa giáo dục kĩ năng sống vào môn Đạo đức lớp

3, 100% các giáo viên đều thực hiện thường xuyên việc lồng ghép kĩ năng giao tiếp vào chương trình môn Đạo đức lớp 3 trong những bài thích hợp. Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng sống nói chung và những kĩ năng giao tiếp nói riêng của học sinh.

2.2.3.4. Biện pháp lồng ghép giáo dục kĩ nẫng giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3.

Đe hiểu rõ hơn về mức độ hiệu quả khi sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong môn Đạo đức, tôi đã tiến hành điều tra cơ sở vận dụng các biện pháp, mức độ tiếp cận các biện pháp đã đề xuất và thu được các kết quả như sau :

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC (Trang 36 -40 )

×