Kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp sản xuất.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Minh Thái (Trang 38 - 46)

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phan Hương Thảo

1.2.2.3.2. Kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp sản xuất.

Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX.

Đây là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán. Sử dụng phương pháp này có thể tính được trị giá vật tư nhập, xuất, tồn tại bất kỳ thời điểm nào trên sổ tổng hợp, tài khoản NVL được phản ánh theo đúng nội dung tài khoản tài sản.

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

- Ưu điểm: Phản ánh kịp thời chính xác tình hình nhập, xuất và tồn kho NVL

theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp kịp thời các chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý.

- Nhược điểm: Ghi chép nhiều lần, làm công tác kế toán phức tạp kế toán.

- Áp dụng: Doanh nghiệp có giá trị NVL lớn, SXKD mặt hàng có giá trị cao, sử

dụng NVL đắt tiền, việc bảo quản và theo dõi tình hình xuất nhập NVL hàng ngày một cách thuận lợi.

Phương pháp kế toán

Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX

Kế toán các trường hợp tăng nguyên vật liệu

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

Nợ TK 152: Giá thực tế trên hoá đơn (không gồm VAT) Nợ TK 1331: VAT đầu vào

Có TK 331, 111, 141... : Tổng giá thanh toán - Tăng do nhập kho hàng mua đang đi đường kỳ trước

Nợ TK 152: Trị giá thực tế Có TK 151

- Tăng do nhận cấp phát , tặng thưởng , góp vốn liên doanh Nợ TK 152: Giá đánh giá

Có TK 411 - Tăng do nhận lại vốn liên doanh

Nợ TK 152 : Trị giá vốn góp Có TK 128, 222

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

- Các trường hợp khác

Nợ TK 152: Trị giá thực tế nhập kho Có TK 336, 338, 711, 412, 154...

Kế toán các trường hợp giảm nguyên vật liệu

- Trường hợp xuất để chế tạo sản phẩm

Nợ TK 621: Trị giá thực tế xuất kho Có TK 152

- Trường hợp xuất kho NVL dùng chung cho phân xưởng , bán hàng, quản lý hay cho xây dựng cơ bản

Nợ TK 627, 641, 642, 627 Có TK 152

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

Nợ TK 128, 222 Có TK 152 - Xuất gia công , chế biến

Nợ TK 154 Có TK 152 - Đánh giá giảm nguyên vật liệu

Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

Phương pháp KKĐK là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế phản ánh giá trị HTK cuối kì trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất.

Trị giá vật tư xuất

kho =

Trị giá vật tư tồn đầu kỳ +

Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ -

Trị giá vật tư tồn cuối kỳ Theo phương pháp này, việc nhập, xuất vật tư được phản ánh trên tài khoản 611- "Mua hàng". Tài khoản 152, 153 chỉ phản ánh giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.

- Ưu điểm: Giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán xuất kho NVL hàng

ngày không ghi, chỉ cuối kỳ mới tính và ghi một lần. - Nhược điểm: Tính chính xác không cao.

- Áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

Phương pháp kế toán:

SƠ ĐỒ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK (Tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) 1.3.3. Kế toán kiểm kê, đánh giá lại NVL.

Trong việc quản lý NVL đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên kiểm kê để xác định lượng tồn kho thực tế của từng danh điểm vật tư. Đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán, xác định số thừa, thiếu và có biện pháp xử lý kịp thời. Doanh nghiệp có thể thực hiện kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hoặc kiểm kê chọn mẫu, thời hạn kiểm kê có thể định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yêu cầu của công tác quản lý.

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

NVL tồn kho là thành phần của HTK, do vậy đối với trích lập dự phòng giảm giá NVL, kế toán cũng cần tuân theo các nguyên tắc, điều kiện trích lập dự phòng HTK được quy định cụ thể tại chuẩn mực, thông tư BTC ban hành

Nguyên tắc lập dự phòng giảm giá HTK:

Số dự phòng giảm giá HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Việc lập dự phòng giảm giá NVL phải tiến hành cho từng danh điểm vật tư, sau đó tổng hợp lại ra tổng số dự phòng cần lập.

Khóa luận tốt nghiệpTh.S Phan Hương Thảo Th.S Phan Hương Thảo

Điều kiện lập dự phòng giảm giá HTK:

Cuối kỳ kế toán, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL nhỏ hơn giá gốc thì doanh nghiệp phải tiến hành lập dự phòng giảm giá cho số vật liệu đó

Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá HTK được hoàn nhập.

Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá HTK tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Số dư bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá HTK hiện có cuối kỳ.

Sơ đồ 1.6: Hạch toán trích lập dự phòng NVL.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Minh Thái (Trang 38 - 46)