chúng trong điều kiện kinh tế thị trường
Câu hỏi 1: Ông (bà) quan tâm và thường xuyên xem những chương trình truyền hình nào dưới đây của Đài PT-TH Hà Nội?
TT CÂU HỎI Rất quan tâm Thỉnh thoảng Không xem 1. Chương trình thời sự 97,5 2,5 0
2. Đầu tư chứng khoán 6,8 72,8 20,4
3. Điểm báo tuần 64,9 31,5 3,6
4. Vòng quanh thế giới 17,9 78,3 3,8
5. Chuyên mục Tạp chí kinh tế 15,8 74,7 9,5
6. Chuyên mục Tạp chí Văn hoá – xã hội 40,4 54,8 4,8
7. Kinh tế ngoại thành 28,0 60,0 12,0
8. Diễn đàn kinh tế, doanh nhân 26,2 62,1 11,7
9. Khoa học, công nghệ thông tin 30,4 65,7 3,9
10. Dạo qua phố phường, dạo qua thị trường 43,9 54,2 1,9
11. An toàn giao thông 63,9 35,2 0,9
12. 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 59,1 39,1 1,8
13. Văn nghệ, ca nhạc, phim truyện 45,9 51,4 2,8
14. Người tốt việc tốt 36,6 59,4 3,0
trên truyền hình
16. Giáo dục và đào tạo 55,9 43,2 0,9
17. Nhìn ra Thủ đô các nước 25,7 70,5 3,8
18. Đại đoàn kết toàn dân 41,1 44,9 14,0
19. Các chương trình dạy tiếng nước ngoài 2,0 49,0 49,0
20. Hộp thư truyền hình 35,2 54,6 10,2
Qua trả lời cho thấy, công chúng quan tâm nhất là các chương trình thời sự trên sóng truyền hình Hà Nội, với 97,5% số người được hỏi, không có ai là không quan tâm tới chương trình này. Tiếp đó có 64,9% quan tâm tới mục điểm báo tuần. Điều này dễ lý giải, bởi mục Điểm báo tuần trên truyền hình Hà Nội khá tổng hợp, thông tin được điểm chắt lọc từ nhiều báo khác, giúp cho khán giả có thêm thông tin phong phú, đa dạng, khi họ không có thời gian đọc báo. Có 63,9% là quan tâm tới thông tin về an toàn giao thông, bởi vấn đề an toàn giao thông hiện đang là vấn đề xã hội rất bức bối. Ngoài ra, các chương trình về 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, giáo dục đào tạo, cũng chiếm hơn 50% số người được hỏi quan tâm.
Bên cạnh đó, chuyên mục Tạp chí kinh tế có 74,7% số người được hỏi thỉnh thoảng xem; 72,8% thỉnh thoảng xem mục đầu tư chứng khoán. Những thông tin kinh tế ngoại thành, diễn đàn kinh tế, doanh nhân, khoa học, công nghệ thông tin, các chương trình thể thao giải trí, trò trơi trên truyền hình có trên 60% số người được hỏi là thỉnh thoảng xem. Có 49% số người được hỏi là không bao giờ xem các chương trình dạy tiếng nước ngoài.
Câu hỏi 2: Ông (bà) quan tâm và thường xuyên nghe những chương trình phát thanh nào dưới đây của Đài PT-TH Hà Nội?
TT CÂU HỎI Rất quan tâm Thỉnh thoảng Không nghe
1 Tin trong nước và quốc tế 75,2 14,7 10,0
2 Nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới 35,0 46,0 19,0
3 Xây dựng Đảng 58,9 30,8 10,3
4 Giải đáp pháp luật 34,7 51,5 13,9
5 Xây dựng và quản lý đô thị 30,7 54,5 14,9
6 Khoa học và đời sống 27,6 60,2 12,2
7 ý kiến bạn nghe đài 27,3 53,5 19,2
8 Điều tra theo dấu thư 20,7 54,3 25,0
9 Hà Nội thanh lịch văn minh 35,7 48,0 16,3
10 Môi trường và tài nguyên 31,6 50,5 17,9
11 Hà Nội với cả nước, cả nước với Hà Nội 40,4 41,4 18,2
12 Trang ngoại thành 24,5 51,1 24,5
13 Các vấn đề xã hội 40,6 45,5 13,9
14 Vấn đề giao thông vận tải 33,7 45,9 19,4
15 Tri thức con người xưa và nay 33,7 50,5 15,8
16 Dinh dưỡng vệ sinh 14,7 60,0 25,3
17 Bản tin kinh tế 23,7 58,8 17,5
18 Các chương trình thanh niên, phụ nữ, Mặt
trận… 26,3 52,6 21,1
19 Bản tin an toàn giao thông 32,3 52,1 14,6
20 Các chương trình văn hóa, thể thao, giải trí 29,5 54,5 15,9
Kết quả trên cho thấy 75,2% số người được hỏi rất quan tâm tới chương trình phát thanh tin trong nước và quốc tế, tiếp đó là chương trình về xây dựng Đảng (58,9%), các vấn đề xã hội (40,6%) và chương trình Hà Nội với cả
nước, cả nước với Hà Nội (40,4%). Có 60,2% thỉnh thoảng nghe chương trình khoa học đời sống; 60% thỉnh thoảng nghe thông tin về dinh dưỡng vệ sinh và có 25,3% là không bao giờ nghe chương trình này.
Điều này cho thấy có sự tương đồng nhất định với công chúng truyền hình ở chỗ, tỷ lệ công chúng quan tâm tới tin tức thời sự trong nước, quốc tế; về xây dựng Đảng chiếm tỷ lệ cao.
Câu hỏi 3: Ông (bà) thường nghe, xem các chương trình phát thanh và truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội vào thời gian nào trong ngày?
TT Buổi sáng Buổi trưa chiều Buổi Buổi tối Bất kể lúc nào Không bao giờ Phát thanh 22,2 4,4 5,6 32,2 23,3 12,2 Truyền hình 10,5 5,3 0,9 60,6 22,8 0
Đối với cả phát thanh và truyền hình, khán thính giả thường nghe, xem vào buổi tối. Phát thanh: 32,2%; truyền hình: 60,6% công chúng được hỏi. Tỷ lệ khán, thính giả của phát thanh và truyền hình nghe, xem bất cứ lúc nào cũng tương đối tương đồng, phát thanh là 23,3% và truyền hình là 22,8%. Tuy nhiên, do đặc thù của từng loại phương tiện truyền thông giữa phát thanh và truyền hình cũng có sự khác biệt trong vấn đề thu hút công chúng. Đối với truyền hình, không có ai là không xem, nhưng đối với phát thanh thì có tới 12,2% công chúng được hỏi là không bao giờ nghe phát thanh.
Câu hỏi 4: Ông (bà) quan tâm thông tin trong chuyên mục nào dưới đây của báo Hà Nội mới hàng ngày?
TT CÂU HỎI Rất quan
tâm Bình thường Không quan tâm
1 Thời sự 92,5 5,8 0,8
2 Nông nghiệp – nông thôn 33,9 56,0 9,2
4 Văn hoá – xã hội 55,3 42,1 2,6 5 Thể thao giải trí 19,0 72,4 8,6 6 Lao động việc làm 25,7 65,7 8,6 7 Chính trị - xã hội 70,3 28,0 1,7 8 Xã hội từ thiện 13,3 80,0 6,7 9 Bạn đọc 15,8 72,3 11,9
10 Thông tin quảng cáo 4,0 59,4 36,6
11 Phóng sự, ký sự 45,5 53,6 0,9
Cũng như đối với phát thanh và truyền hình, có tới 92,5% số người được hỏi rất quan tâm tới thời sự, chỉ có 0,8% là không quan tâm. Bên cạnh đó, có 70% công chúng được hỏi rất quan tâm tới vấn đề chính trị – xã hội và tiếp đó là những thông tin văn hóa – xã hội, với 55,3%. Có 36,6% độc giả được hỏi không quan tâm tới thông tin quảng cáo, chỉ có 4% là quan tâm tới thông tin này.
Câu hỏi 5: Ông (bà) quan tâm thông tin trong chuyên mục nào dưới đây của báo Hà Nội mới điện tử?
TT CÂU HỎI Rất quan
tâm
Bình thường
Không quan tâm 1 Thời sự Thủ đô và thời sự trong nước 77,6 16,3 6,1
2 Thời sự quốc tế 67,0 23,1 8,8
3 Tình hình chính trị Thủ đô và cả nước 65,6 26,7 7,8
4 Thông tin về kinh tế của Thủ đô và
trong nước 53,9 39,3 6,7
5 Thông tin kinh tế thế giới 27,4 59,5 12,0
6 Thông tin về giá cả và các loại thị trường
(chứng khoán, nhà đất, tiền tệ…) 19,5 57,5 23,0 7 Các thông tin tư vấn kinh tế, đầu tư 10,7 66,7 22,6
9 Thể thao giải trí 10,6 70,6 18,8
10 Lao động việc làm 14,3 65,5 20,2
11
Các vấn đề xã hội (tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, tham nhũng lãng phí, các điểm nóng xã hội…)
55,6 37,8 6,7
12 Chính sách, văn bản, thủ tục hành chính 40,9 48,9 10,2
13 Thông tin về quản lý trật tự đô thị và
an toàn giao thông 27,6 63,2 9,2
14 Thông tin phản hồi của bạn đọc 21,0 65,4 13,6
15 Thông tin quảng cáo 0 55,4 44,6
Đối với báo HNM điện tử, những thông tin thời sự của Thủ đô, thời sự trong nước là thông tin được quan tâm nhiều nhất, với 77,6% số người được hỏi, tiếp đó là thông tin thời sự quốc tế. Những lĩnh vực chính trị, kinh tế, các vấn đề bức xúc xã hội như tệ nạn xã hội, tham nhũng, ô nhiễm môi trường, các điểm nóng… cũng thu hút hơn 50% số người được hỏi rất qua tâm. Trong khi đó, thông tin quảng cáo thì 44,6%, chiếm tỷ lệ cao nhất số không quan tâm và không có ai tỏ ra rất quan tâm tới những vấn đề quảng cáo trên HNM điện tử. Đối với những thông tin tư vấn kinh tế, đầu tư, lao động việc làm, thông tin phản hồi của bạn đọc… chiếm hơn 65% số độc giả được hỏi là ở mức độ bình thường.
Câu hỏi 6: Những chuyên mục đó trên Đài PT-TH HN và báo HNM có đáp ứng được nhu cầu thông tin của ông (bà) không?
TT CÂU HỎI Báo HNM Đài PT-TH
HN
1 Đáp ứng được nhu cầu thông tin thời sự của
Thủ đô 78,5 72,7
3 Có thông tin về chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước 71,1 66,1
4 Biết được thông tin về chủ trương, chính
sách của Thành phố 68,6 60,3
5 Có thêm thông tin phục vụ công tác, hoặc
công việc kinh doanh 56,2 58,7
6 Được giải trí 48,8 64,5
Những thông tin của các báo và của đài này khi được hỏi cho thấy cũng phù hợp với đặc thù tuyên truyền của báo HNM và đài PT-TH HN – là những cơ quan ngôn luận của Đảng bộ và chính quyền Thủ đô, cũng như phù hợp với thực tế tuyên truyền ở hai báo, đài trên. Đối với báo HNM, 78,5% công chúng được hỏi cho rằng đáp ứng được nhu cầu thông tin thời sự của Thủ đô, còn ở đài PT- TH HN là 72,7%. Song, 78,5% số người được hỏi cho rằng những thông tin của đài PT-TH HN đáp ứng nhu cầu có thêm thông tin, nâng cao hiểu biết tri thức, còn đối với báo HNM thì là 73,6%. Do đặc thù là báo Đảng, không phải là báo giải trí, nên chỉ có 48,8% cho rằng được giải trí khi đọc HNM.
Câu hỏi 7: Ông (bà) có nhận xét gì về ưu điểm, hạn chế của Đài PT-TH HN và báo Hà Nội mới như thế nào?
TT CÂU HỎI Báo HNM Đài PT-TH
HN
1. Thông tin chính xác, khách quan 71,9 71,1
2. Thông tin thiếu chính xác 5,0 3,3
3. Thông tin có tính định hướng suy nghĩ,
hành động của công chúng 71,9 67,8
4. Thông tin mang tính phản ánh, chưa có tính định hướng 20,7 19,0 5. Các thông tin về lĩnh vực kinh tế phong phú,
6. Các thông tin về kinh tế chỉ đáp ứng một
phần nhu cầu 32,2 30,6
7. Các thông tin về kinh tế còn ít, chưa đáp
ứng được nhu cầu 18,2 13,2
8. Tôn trọng ý kiến hồi âm của bạn đọc, bạn
xem truyền hình 34,7 43,0
9. Cơ quan báo chưa tôn trọng ý kiến của bạn
đọc khi hồi âm các thông tin trên báo, đài 9,1 10,7
10. Ngôn ngữ dễ hiểu 55,4 47,9
11. Ngôn ngữ viết trên các báo còn chưa chính
xác 16,5 9,0
12. Chương trình phát thanh, truyền hình hấp
dẫn 38,0
13. Chỉ có một số chương trình phát thanh,
truyền hình có chất lượng 36,4
14.
Các chương trình phát thanh, truyền hình chưa thực sự thu hút khán thính giả, còn nghèo nàn, kém hấp dẫn
11,6
15. Các chương trình truyền hình còn nặng về
quảng cáo 66,4
Về những nhận xét ưu điểm, hạn chế của báo HNM và đài PT-TH HN, tỷ lệ công chúng cho rằng thông tin ở báo, đài chính xác, khách quan, thông tin có tính định hướng công chúng cao. Đối với báo HNM là 71,9% và ở đài PT-TH HN là 71,1 %. Chỉ có 5% (đối với báo HNM) và 3,3% (đối với đài PT-TH HN) là cho rằng thông tin thiếu chính xác. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có tới 66,4% công chúng phê phán các chương trình truyền hình còn nặng về quảng cáo. Nhiều ý kiến góp ý thêm, quảng cáo kéo dài, nhiều lần trong bộ phim hay chương trình gameshow gây mất thời gian và phản cảm. Có những quảng cáo lặp đi lặp lại nhiều lần, gây ức chế cho người xem.
Những thông tin về tài chính, kinh tế của cả báo HNM và đài PT-TH HN ít phong phú, đa dạng, bình luận không bằng một số báo, đài Trung ương và báo, đài TP.Hồ Chí Minh. Thông tin của hai báo, đài trên vẫn còn nặng về phản ánh đơn thuần, tính đấu tranh và phát hiện có nhưng còn hạn chế.
Câu hỏi 8: Theo ông (bà), với nền kinh tế thị trường, ông bà quan tâm những thông tin nào dưới đây?
TT CÂU HỎI Rất
quan tâm
Bình
thường cần thiết Không 1. Thời sự của Thủ đô và thời sự trong nước 98,1 1,9
2. Thời sự quốc tế 83,8 16,2
3.
Thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về các lĩnh vực đời sống
kinh tế, văn hóa, xã hội 92,8 7,2
4. Thông tin chủ trương, chính sách của
Thành phố về các vấn đề phát triển kinh tế 87,2 12,8 5. Thông tin chủ trường của Thành phố về
những vấn đề đời sống dân sinh 82,6 17,4
6. Thông tin về xây dựng, chỉnh đốn Đảng 80,7 18,3
7.
Thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề tôn giáo, dân tộc
79,2 20,8
8. Thông tin về cải cách các thủ tục hành chính 77,8 22,2
9. Thông tin về các vấn đề về sự phát triển kinh tế của Thủ đô và đất nước nói chung 71,4 27,5 10. Thông tin về những thị trường cụ thể
(nhà đất, chứng khoán, ngoại tệ…) 34,4 55,6 10,0 11. Thông tin về trật tự xây dựng và quản lý
đô thị 54,8 45,2
12. Thông tin về đấu tranh chống các thế lực
13. Các thông tin về văn hóa, nghệ thuật, thể
dục, thể thao 52,6 47,4
14. Thông tin về đấu tranh chống tiêu cực 81,7 18,3
15.
Thông tin về những gương người tốt việc tốt, tập thể tiêu biểu trong làm ăn, kinh doanh
59,2 40,8
16. Thông tin về khoa học, kỹ thuật, công
nghệ thông tin 48,3 50,6
17. Các vấn đề liên quan tới quản lý đô thị,
quy hoạch 60,6 39,4
18. Các vấn đề liên quan tới nông thôn,
ngoại thành 42,3 53,3
19. Thông tin về giá cả thị trường 59,1 40,9
20. Thông tin quảng cáo 7,3 61,0 31,7
21. Thông tin về tư vấn, đầu tư, kinh
doanh… 25,9 74,1
22. Chống tham nhũng, lãng phí 78,6 21,4
Qua điều tra công chúng, cho thấy những thông tin về thời sự, chính trị, chủ trương, chính sách, tôn giáo, các vấn đề xã hội… được công chúng rất quan tâm. Cụ thể: quan tâm nhiều nhất là thời sự Thủ đô và thời sự trong nước, với 98,1%. Những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa xã hội chiếm tới 92,8%; Tiếp đó là những thông tin về chủ trương, chính sách của Thành phố về phát triển kinh tế, về những vấn đề đời sống dân sinh, về xây dựng chỉnh đốn Đảng và đấu tranh chống tiêu cực đều chiếm trên 80% nhu cầu của công chúng khi được hỏi. Ngoài ra, nhu cầu những thông tin về tôn giáo, cải cách hành chính, thông tin về sự phát triển của Thủ đô và đất nước, chống tham nhũng lãng phí, quản lý đô thị và quy hoạch…cũng chiếm tỷ lệ cao. Có 61% công chúng cho
rằng bình thường về nhu cầu thông tin quảng cáo và có 31,7% cho rằng không cần thiết.
Câu hỏi 9: Xin Ông (Bà ) cho biết đôi điều về bản thân ?
CÂU HỎI TRẢ LỜI
Giới tính 1. Nam 65,5 Nữ 34,5 Độ tuổi 2. Tuổi dưới 30 1,7 3. Tuổi từ 30 đến 50 51,7 4. Tuổi trên 50 46,6 Nghề nghiệp 5. Là cán bộ lãnh đạo và quản lý 29,6 6. Là công chức 33,9 7. Là công nhân 2,2 8. Là nông dân 1,1 9. Là trí thức 2,5 10. Đã nghỉ hưu 1,7 11. Nghề tự do 29,0