chúng.
Mỗi bộ PTLCD ra đời, khi phát sĩng, khơng những nhanh chĩng được nhiều khán giả biết đến mà cịn tác động mãnh liệt đến các phương tiện truyền thơng đại chúng, bao gồm báo in, đài truyền hình, đài phát thanh, điện ảnh, internet và các hoạt động truyền thơng khác.
Đặc biệt, PTLCDTH khơng những cĩ mối liên hệ mật thiết mà cịn tác động trở lại báo in. Ngay những năm đầu tiên TFS mới thành lập, giới truyền thơng đã cĩ mối quan tâm và cảm tình đặc biệt dành cho các PTLCD đầu tiên do TFS sản xuất. Nhiều nhà báo đã tìm hiểu, đào sâu, khai thác những thơng tin, cung cấp thêm những chân dung, gợi mở ra nhiều ý tưởng từ PTLCD mà mình được xem.
Báo SGGP thứ bảy, năm 1994 cĩ bài viết Những mảnh đời thật trong phim
Chân dung bà mẹ miền Nam của Thanh Tâm: "...Những bà mẹ ấy bây giờ vẫn vậy, vẫn bám vào nơi mẹ đã sinh ra, đã gắn bĩ cuộc đời. Và may mắn thay, NSUT phạm Khắc cịn giữ được những thước phim tư liệu quý giá về phong trào đấu tranh chính trị của những bà má xứ dừa... Bộ phim “Chân dung bà mẹ miền Nam” được trao giải huy chương vàng trong LHP truyền hình năm 1994 chính vì tất cả tấm lịng trân trọng đối với quá khứ, lịng biết ơn sâu sắc các bà mẹ và những nỗ lực của những người làm phim đã hết mình với một đề tài hết sức gần gũi nhà nhân bản". SSGP thứ bảy, năm 1994 cĩ bài viết Xem phim Gặp lại ấp Bắc của Trầm Hương: "... "Gặp lại ấp Bắc" đã gây xúc động mạnh mẽ nơi người xem về một giai đoạn lịch sử anh hùng cần được tơn trọng, bảo vệ và phát huy".
Các thành viên của đồn làm phim khơng chỉ tham gia là chủ thể sáng tạo nên PTLCD mà cịn tham gia khắc họa trở lại những chân dung mà mình đã thực hiện trên báo in. Báo Điện ảnh TP.HCM năm 1994 cĩ bài viết của Bạch Cúc- một thành viên của đồn làm phim với vai trị liên hệ các nhân chứng đã thuật lại quá trình làm phim với những xúc cảm mãnh liệt khi tiếp cận với các nhân chứng chiến tranh trong phim Giữa ngàn thác luõ.
Hình 51.Từ PTLCD, KCDBI “đào sâu” thêm những chân dung trong phim, cung cấp cho khán giả những thơng tin mà phim - do thời lượng hạn hẹp - chưa cĩ điều kiện chuyển tải đến
Nhiều chân dung được thể hiện trong PTLCD được báo in đào sâu, khai thác, cung cấp cho khán giả, đọc giả thêm nhiều thơng tin mới, hấp dẫn mà do thời lượng khống chế, PTLCD khơng thể nĩi hết được. Đĩ cịn là những bài viết về các đạo diễn, biên kịch, quay phim... với nỗi niềm, xúc cảm trong quá trình khi họ tham gia thực hiện những bộ PTLCD. Báo in, internet (các tờ Tuổi trẻ online, Thanh niên online... cịn cĩ những bài viết, phỏng vấn về TFS trong quá trình hình thành và phát triển, những khuynh hướng, chiến lược sản xuất phim. Khơng chỉ trên báo in, internet, Đài phát thanh trong chuyên mục văn hĩa văn nghệ cũng cĩ nhiều bài giới thiệu các phim tài liệu chân dung...
Tiểu kết chương 3:
PTLCDTH cĩ hiệu ứng xã hội vơ cùng to lớn. Dù rằng chi phí thực hiện một PTLCDTH tốn kém hơn báo in gấp nhiều lần nhưng hiệu quả của nĩ khơng chỉ tính bằng giá trị vật chất hữu hình mà cịn nằm trong những giá trị tinh thần. Một bộ PTLCDTH được thực hiện hồn hảo, tồn xã hội sẽ được hưởng lợi. Ngược lại, một bộ phim thực hiện kém chất lượng cũng cĩ nghĩa là người làm phim đã "giết chết chân dung" trong cảm nhận thẩm mỹ của khán giả. Vì vậy, sản xuất ra những bộ phim tốt, chất lượng, hiệu quả là điều mà các hãng phim luơn vươn tới.
Bà Dương Cẩm Thúy- Phĩ giám đốc, Trưởng phịng PTL của Hãng phim Giải phĩng cho rằng hiệu quả PTLCD rất to lớn. Nĩ cĩ thể dấy lên một phong trào, làm thay đổi lối sống, thay đổi khuynh hướng của một cộng đồng... Việc sản xuất PTLCD rất cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội. Nhưng hiện nay, do kinh phí hạn hẹp, việc sản xuất PTLCD gặp nhiều khĩ khăn. Mỗi năm, Cục Điện ảnh chỉ duyệt, đầu tư 3 đến 4 phim tài liệu nĩi chung, lại duyệt đề tài nên những PTLCDĐA vốn được đầu tư cơng phu, tốn kém rất khĩ cĩ điều kiện thực hiện. Một khi phim thực hiện được, việc phát sĩng cũng khơng dễ dàng, phải phụ thuộc vào Đài truyền hình.
Ban giám đốc TFS cho rằng sản xuất phim tài liệu là thế mạnh của hãng phim. Việc đầu tư phát triển PTLCDTH vơ cùng cần thiết. Nhằm đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước, TFS đang cĩ nhiều nỗ lực thực hiện đa dạng những phim tài liệu chân dung với cách nhìn mới, khám phá mới để PTLCD mang hơi thở cuộc sống, cĩ tính thuyết phục, tác động tích cực vào đời sống, tạo ra những hiệu ứng xã hội to lớn. Đĩ là những doanh nhân, những tài năng trẻ, những con người dám vượt lên khĩ khăn cơ chế cho lý tưởng dân giàu nước mạnh... Trước vận hội mới của đất nước, khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, TFS khơng chỉ nỗ lực tăng cường số lượng, chất lượng mà cịn mở
rộng đề tài PTLCD. TFS đang thực hiện một loạt PTLCD về các doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố, chuyện người và nghề nghiệp... Bên cạnh các PTL truyền thống, TFS cũng mạnh dạn đầu tư các PTL về đề tài mơi trường, an sinh xã hội, những vấn đề thành phố quan tâm, bức xúc; những con người lặng lẽ tỏa sáng từ những cơng việc lặng thầm nhưng thật đáng trân trọng, tơn vinh như những cơ giáo dạy trường trẻ em nhiễm HIV, những bà mẹ bằng nghề quét rác nuơi đàn con bốn đứa vào đại học... TFS cịn vươn ra nước ngồi để thực hiện những phim tài liệu chân dung liên quan đến đời sống, dân sinh, truyền thống nhưng là cầu nối ra thế giới nhằm tơn vinh con người Việt Nam trong thời hội nhập kinh tế thế giới.
KẾT LUẬN
Qua quá trình khảo sát nét độc đáo trong sáng tạo tác phẩm truyền hình ở thể loại PTLCD và tìm ra hiệu quả to lớn của nĩ đối với xã hội, người viết luận văn đề xuất một số kiến nghị đến cơ quan chức năng để tăng cường số lượng, chất lượng, hiệu quả của ký chân dung trên truyền hình:
- Cần đề cao những giá trị bền vững của văn hĩa dân tộc bị chìm lấp dưới lớp bụi thời gian. Kêu gọi và khuyến khích sự liên kết các cơ quan, cá nhân thực hiện những chân dung về đề tài truyền thống vừa khắc phục tình trạng thiếu kinh phí của hãng vừa sản xuất được những tác phẩm báo chí truyền hình cĩ chất lượng cao. Thực tế, nhiều phim "đặt hàng" theo nghĩa tích cực này rất cĩ giá trị lịch sử và ý nghĩa giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, đạt nhiều giải thưởng cao trong các LHP phim. Đĩ là những chân dung mà Hãng phim cĩ bổn phận phải thực hiện về họ, bởi sự đĩng gĩp của những con người này trong sự nghiệp kháng chiến vơ cùng to lớn, vĩ đại. Nhiều chân dung xứng đáng được thể hiện thành PTLCD nhưng do thiếu kinh phí hoặc điều kiện khách quan chưa thuận tiện để thực hiện.
Hiện nay, nguồn phim tài liệu của TFS được bán ra các đơn vị trong và ngồi nước thu lại khoảng 1/3 kinh phí làm phim cho cả năm (Cá biệt, phim Mêkơng ký sự đã bán được 60.000 dĩa, con số kỷ lục của ngành phim tài liệu Việt Nam), Cần tiếp thị bằng nhiều cách, nhiều phương tiện để bán nhiều phim, tạo nguồn vốn chủ động tái đầu tư, chủ động thực hiện thêm nhiều PTLCD nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của cơng chúng, gĩp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; xây dựng con người với chuẩn mực đạo đức mới, dám nghĩ, biết làm, dám đương đầu với khĩ khăn thách thức cho sự phát triển bền vững.
- Cần đưa những chân dung thầm lặng và thiệt thịi ra ánh sáng, gĩp phần trả lại lẽ cơng bằng cho những nhân vật tích cực bị quên lãng.
- Cần nghiên cứu quy trình cơng nghệ để rút ngắn thời gian thực hiện một PTLCD, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thơng tin của cơng chúng.
- Những chân dung được thể hiện trong PTLCDTH khi đã trở thành người của cơng chúng phải tự chịu trách nhiệm với bản thân mình ở phần đời phía trước. Truyền hình chỉ là phương tiện chuyển tải thơng tin trong những thời điểm nhất định, cịn danh tiếng, chỗ đứng, tài năng và phẩm giá của nhân vật là do chính nhân vật quyết định.
- Cần ủng hộ cái mới nhưng cũng hết sức thận trọng trước những phát hiện nhân vật để "làm phim". Chính vì ưu thế xã hội hĩa cao những chân dung được thể hiện trên phim mà ban giám đốc càng cân nhắc trước khi ký quyết định sản xuất một bộ phim. Một chân dung xấu hoặc khơng đúng với thực chất ngược lại cũng gây hậu quả vơ cùng to lớn trong xã hội. Hàng chục triệu đồng cĩ thể bị vứt đi, thật hoang phí và cĩ lỗi với nhân dân. Trong thực tế đã xãy ra hiện tượng năm trước cịn là anh hùng nĩi cười tỏa sáng trên truyền hình, năm sau trở thành phạm nhân. Sự đổ vỡ ấy dẫn đến tâm lý hồi nghi của cơng chúng trước những chân dung được thể hiện trong PTLCDTH. Thật vậy, năm 1997, phim Mùa xuân trên
nơng trường sơng Hậu được trao giải thưởng Huy chương bạc- LHP truyền hình tồn quốc, với chân dung chị Trần Ngọc Sương- người nữ anh hùng lao động tỏa sáng, với những bước đột phá đưa nơng trường trở thành một đơn vị anh hùng thì ngày 23.11.2006, Báo Cơng an TP.HCM cĩ bài viết Nơng trường sơng Hậu bên bờ vực phá sản. Dư luận quần chúng cĩ nhiều thơng tin trái ngược về số nợ của nơng trường, nhiều người chia sẻ nhưng cũng khơng ít người hồi nghi trước chân dung nữ giám đốc, anh hùng lao động mà phim Mùa xuân trên nơng trường sơng Hậu đã từng thể hiện.
- Đấu tranh với hiện tượng "thị trường hĩa chân dung" trên truyền hình. Cần phân biệt những chân dung tự giới thiệu mình qua cơng nghệ lăng xê, được "ngụy trang" bằng những tác phẩm PTLCD nhằm mục đích vụ lợi với những PTLCD chính thống nhằm ca ngợi, chia sẻ với những con người hay tập thể người tiêu biểu, những nhân cách lớn, những tài năng trên nhiều lĩnh vực được sàng lọc và khẳng định qua thời gian. PTLCD hướng tới những nhân tố mới, nhằm phản ánh hiện thực đa dạng và sinh động nhưng cần khách quan trong thể hiện, tạo ra "độ mở" cho những thay đổi và bức phá ở tương lai. Đây là vấn đề tế nhị, liên quan đến đạo đức nghề nghiệp mà người làm báo hình luơn phải trao dồi, cảnh giác với những cám dỗ vật chất, nâng cao bản lĩnh của mình.
- Cần tăng cường tính sáng tạo, khai thác mọi thế mạnh ngơn ngữ điện ảnh và truyền hình trong quá trình thực hiện để nâng cao chất lượng tác phẩm báo hình. Chân dung cần được thể hiện sống động, gây ấn tượng, tránh sự đơn điệu, nhàm chán khi chỉ nĩi một chiều về cái tốt của nhân vật. Nếu như thành cơng KCDBI nhờ vào bút pháp, tài năng của nhà báo trong cảm nhận thực tế, sử dụng tư liệu, ngơn ngữ thì trong PTLCD, chất lượng tác phẩm tùy thuộc vào khả năng sáng tạo của ê-kíp làm phim từ kịch bản, đạo diễn, quay phim, âm nhạc, dựng phim...
- Một bộ PTLCD từ ý tưởng đến khi đưa vào sản xuất, hồn thành, được phát sĩng là một dây chuyền cơng nghệ, là cả quá trình khĩ nhọc, tốn nhiều tiền bạc, cơng sức. Nếu phim tốt sẽ cĩ hiệu quả xã hội vơ cùng to lớn. Vì lẽ đĩ, Đài truyền hình nên tăng thời lượng phát sĩng và ưu tiên đưa vào "giờ vàng" cho PTL, nhất là PTLCD được tiếp cận đơng đảo với khán giả.
- Cần đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn cao, từ tác giả kịch bản, đạo diễn, quay phim, họa sĩ, âm thanh, dựng phim... để qui trình sản xuất PTLCD đồng bộ, rút ngắn thời gian, đáp ứng nhu cầu phim mới cho cơng chúng. Trong cơng tác đào tạo của các trường Đại học báo chí, trường đại học sân khấu, điện
ảnh; cần quan tâm đúng mức vai trị mơn PTL, cần tăng cường và bổ sung, cập nhật nhiều cái mới; xây dựng giáo trình PTL truyền hình gắn với thực tiễn. Để thực hiện những tác phẩm báo chí truyền hình, nhất là PTL, sinh viên cần được trang bị nhiều kiến thức về điện ảnh, truyền hình, lịch sử, văn hĩa... Riêng các hãng phim cần mở cửa đĩn nhận các sinh viên thực tập để chọn nguồn nhân lực làm PTLCDTH trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách tiếng Việt
1. Bà mẹ Việt Nam anh hùng TP.HCM, NXB TP. HCM, 1997
2. Bộ văn hĩa - Thơng tin - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội,
Phim ngắn (khảo sát thể loại và vai trị phim ngắn trong việc đào tạo những nhà làm phim tương lai).
3. Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội, 1996.
4. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.1), NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1994.
5. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.2), NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1996.
6. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn (T.3), NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
7. Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận và tuyển chọn, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
8. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ,NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.
9. Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998.
10. Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001. 11. Nguyễn Minh Hịa, Xã hội học đại cương, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1993. 12. Hội điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử điện ảnh cách mạng Nam
bộ (1945 - 1975), 2005.
13. Khoa báo chí, Nhà báo, bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội, 1998.
14. Mai Quỳnh Nam, Truyền thơng đại chúng vào dư luận xã hội, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2001.
15. Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM, 2005. 16. Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp
(kinh nghiệm nghề nghiệp của báo chí phương Tây), NXB. Lao động, 1998.
17. Trần Quang, Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.
18. Trần Hữu Quang, Chân dung cơng chúng truyền thơng, NXB TPHCM - Thời báo Kinh tế Sài Gịn - Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, TPHCM, 2001.
19. Dương Xuân Sơn, Giáo trình các thể loại báo chí chính luận, nghệ thuật, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003.
20. Tạ Ngọc Tấn, Hồ Chí Minh về báo chí, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
21. Nguyễn Thành (Sưu tầm và tuyển chọn), Nguyễn Văn Nguyễn tháng tám
trời mạnh thu, NXB Trẻ, TP.HCM, 2001.
22. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo
chí, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2005.
23.Vũ Duy Thơng (chủ biên), Mác- Ăngghen Lênin, Hồ Chí Minh bàn về Báo
chí xuất bản, NXB chính trị quốc gia, 2004.
24. Nguyễn Minh Tiến, Từ điển báo chí, NXB Thơng tấn, TP. HCM, 2001 25. Đồn Cơng Tính, Khoảnh khắc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
II. Sách tiếng nước ngồi dịch sang tiếng Việt:
26. Arnold Hoffmann - Karel Storkan - I.U.Marusac, Cách viết một bài báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội, 1987
27. Brigitte Besse Diier De sormeeaux, Phĩng sự truyền hình, NXB Thơng Tấn, 2003.
28. Claudia Mast, Truyền thơng đại chúng - Những kiến thức cơ bản, NXB Thơng tin, Hà Nội, 2003
29. Dick Ross (Sưu tập và biên soạn, người dịch Nguyễn Thị Nga), Phim ngắn, Bộ Văn hĩa - Thơng tin, Trường Đại học sân khấu - Điện ảnh.
30. Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội,