2.3.1.1 Nguồn đề tài
Sau khi tìm được một chân dung tâm đắc từ nhiều nguồn trong cuộc sống, với nhà báo, việc thuyết phục Ban giám đốc Hãng phim chấp nhận đề tài là yếu tố vơ cùng quan trọng, cĩ thể nĩi là quyết định để bộ phim ra đời. đây là một cơng việc vơ cùng khĩ khăn, phức tạp và tế nhị nếu như người đưa ra đề tài chỉ là một cộng tác viên xa lạ với hãng phim truyền hình.
Như đã phân tích ở phần trên, khác với KCDBI, PTLCDTH là sản phẩm của cả một tập thể, được thực hiện trong một dây chuyền sản xuất cơng nghệ. Các
thành phần thực hiện tác phẩm báo chí dạng này khơng chỉ bị phụ thuộc vào cơ chế, con người mà cịn phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy mĩc. Nếu như trong báo in, để thực hiện một KCD, phĩng viên chỉ cần một cây viết, chiếc máy ảnh, quyển sổ ghi chép là cĩ thể lên đường tác nghiệp thì trong truyền hình, để thực hiện tác phẩm, một đồn làm phim được thành lập, gồm các thành viên gắn bĩ nhau bằng những cơng việc mang tính chuyên nghiệp. Căn cứ vào kịch bản, phịng tài vụ tính tốn, cho mức kinh phí thực hiện. Trung bình, kinh phí cho một bộ PTLCD của TFS khoảng 20 đến 30 triệu đồng. Số tiền đĩ "luơn khơng đủ" cho đạo diễn nhưng phịng tài vụ luơn kêu ca: "Chi như vậy là đã quá nhiều, quá mức cĩ thể". Nhưng dù sao được duyệt chi kinh phí đã là niềm hạnh phúc. Làm thế nào để Ban giám đốc đồng ý kịch bản của bạn? Đứa con tinh thần của bạn được sinh ra đời hay vĩnh viễn ở dạng "thai nghén" chính là giai đoạn thuyết phục của kịch bản. Thường thì bi kịch cũng rất dễ xãy ra: Ban giám đốc Hãng phim quan tâm cái mà bạn khơng quan tâm. Bạn quan tâm cái mà Ban giám đốc khơng mặn mà, xem kịch bản bạn lao tâm khổ tứ viết ra khơng đáng tờ giấy lộn. Phần lớn, các tác giả Việt Nam chưa giàu để bỏ tiền ra làm phim, nhất là PTL. Nhưng nếu như cĩ tác giả đủ dũng khí đầu tư số tiền lớn làm ra sản phẩm đặc biệt này cũng khơng biết "bán" nĩ ở đâu. Rất nhiều nhà báo với lịng say mê nghề nghiệp rất tâm huyết thực hiện những bộ phim mình say mê, tâm huyết nhưng họ khơng cĩ nơi để phát sĩng, hoặc chi phí phát sĩng quá cao. Họ mong muốn VTV, HTV các đài truyền hình địa phương "dám mua" PTL với giá đủ cho người làm phim cĩ vốn tái đầu tư. Trong điều kiện hiện nay, cánh cửa này cịn rất hẹp cho các nhà đầu tư này.
Tác giả sau khi cĩ được một gĩc nhìn báo chí, phát hiện đề tài trong muơn trùng sự kiện, phát hiện ra chân dung trong hàng triệu chân dung đang diễn ra xung quanh, chủ động tìm đến Ban Giám đốc, trao đổi và lắng nghe. Nếu bạn là
cộng tác viên, khơng là người trong biên chế hãng phim, nên cĩ hợp đồng để ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm trong cơng việc sắp tới. Tĩm lại, một đề tài bám sát dịng chủ lưu cuộc sống, được thể hiện bằng một đề cương kịch bản cơ đọng, súc tích, sinh động, gợi cảm, "sáng sủa" là cách duy nhất của tác giả thuyết phục Ban giám đốc ký duyệt. Đơi khi, cơng đoạn đầu tiên này khơng được suơng sẽ. Tác giả cần kiên trì theo đuổi, phải biết cách làm cho "người cĩ thẩm quyền" nhìn thấy cái tâm ngời sáng của mình. Đây cũng chính là bản lĩnh của một nhà báo.
2.3.1.2. Nguồn kinh phí
Chi phí thơng thường thực hiện một phim tài liệu chân dung truyền hình hiện nay của TFS cĩ thời lượng từ 15 đến 30 phút ước tính từ 20 đến 30 triệu. Cũng khơng hẳn dung lượng và thời lượng bộ phim ngắn mà chi phí thấp hơn. Nĩ phụ thuộc vào nguồn tư liệu, nhân chứng, chi phí di chuyển... và kinh nghiệm, ĩc tổ chức của ê-kíp thực hiện. Tĩm lại, chi phí thực hiện một ký chân dung trên báo hình cao hơn gấp nhiều lần trên báo in, báo nĩi và internet...
Trong thời gian mới thành lập, TFS cĩ bị động về kinh phí. Để khắc phục tình trạng đĩ, vừa thực hiện những bộ phim cĩ ý nghĩa giáo dục, cơng phu và chất lượng, TFS tìm nguồn thu từ đơn vị "đặt hàng". Bộ PTLCD Giữa ngàn thác lũ3 tập là "đơn đặt hàng" của Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Ban liên lạc nữ tù chính trị và tù binh với TFS năm 1993. Nhờ sự "đặt hàng" này mà TFS cĩ điều kiện thực hiện một bộ PTLCD hồnh tráng, quy mơ, ghi lại chân dung "những cánh hoa ngược dịng" trên khắp miền đất nước.
Càng về sau, TFS chủ động hơn về kinh phí (Ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ những phim "đặt hàng", quảng cáo, bán phim…) nên mạnh dạn đầu tư cho những PTLCD mang hơi thở cuộc sống, cĩ chiều sâu và tính cách với nỗ lực tìm tịi, thể hiện mới trong sáng tạo tác phẩm.
Hình 20. Sau khi đọc Đề cương, Ban Giám đốc hãng phim chấp nhận đề tài và kịch bản phim tài liệu chân dung về Đồn Cơng Tính mang tên "Quanh tơi là Quảng Trị" ra đời. Trong quá trình làm phim, biên tập trao đổi với lãnh đạo TFS đổi tên phim thành "Quá khứ vẫn cịn ở phía trước". Từ đề cương "Tơi- Phĩng viên nhiếp ảnh chiến trường" đến kịch bản "Quanh tơi là Quảng Trị đến phim tài liệu chân dung "Quá khứ vẫn cịn ở phía trước" là một quá trình.