Chúng tơi chọn 15 trên tổng số 160 PTLCD do TFS sản xuất từ 1991-2006 để khảo sát. Đĩ là các PTLCD về những nhân vật lịch sử, cĩ cơng với đất nước, văn nghệ sĩ, nghệ nhân, doanh nhân, học sinh hiếu học v.v... Đĩ là các chân dung tiêu biểu trên các lĩnh vực văn hĩa nghệ thuật, kinh tế, chính trị... Phần lớn các phim này đều được trao giải thưởng ở các LHP truyền hình, LHP tồn quốc, được nhận bằng khen của Bộ Quốc phịng, Liên đồn lao động...
2.2.1. Phim "Chân dung Người mẹ miền Nam"
°Kịch bản: Lê Văn Duy
°Đạo diễn, Biên tập và Lời bình: Hồ Minh Đức
° Quay phim: Trương Minh Phúc và Đào Anh Dũng
°Thời lượng: 26 phút ° Sản xuất: năm 1992
* Huy chương vàng Liên hoan phim truyền hình tồn quốc năm 1994
Dù khơng thể đầy đủ nhưng những chân dung người mẹ trong phim là sự tập họp phong phú những gương điển hình của những người mẹ Miền Nam thành đồng từng hy sinh đời mình, từng cống hiến những đứa con yêu quý cho Tổ quốc. Nhiều
Hình 5. Bà Nguyễn Thị Rành ở Củ Chi cĩ 9 người con và 2 cháu hy sinh- một bà mẹ tiêu biểu trong phim Chân dung Bà mẹ Việt Nam. Ảnh tư liệu BTPNNB.
bà mẹ trong phim sau năm 1994 được Nhà nước phong tặng và truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Để cĩ ngày hịa bình, thống nhất, gần 2 triệu người con ưu tú đã ngã xuống. Và cũng ngần ấy những bà mẹ khĩc con, những gĩa phụ khĩc chồng, người thân khĩc người thân… Trong Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khơng cĩ chuyên đề nào thể hiện sự mất mát này nhưng nước mắt lặng lẽ của những "hịn vọng phu" là mĩn nợ trĩu nặng của thế hệ hơm nay và mai sau. Bước sang thế kỷ 21, chỉ một thập kỷ nữa thơi, chân dung những Bà mẹ Việt Nam anh hùng trong hai cuộc trường chinh giữ nước đã trở thành chuyện cổ tích và huyền thoại.
Đĩ là những người mẹ cĩ số phận vơ cùng đặc biệt, trên mọi nẻo đường đất nước, từ địa đầu Tổ quốc đến mũi Cà Mau mà đồn làm phim đã tiếp cận, thực hiện những cảnh quay vơ cùng chân thật. Đĩ là những bà mẹ cĩ con hy sinh mà khơng dám khĩc; những bà mẹ cĩ con sinh Bắc tử Nam, sinh Nam tử Bắc; cĩ những bà mẹ dù khơng được phong tặng một danh hiệu cao quý nào nhưng sự hy sinh, chịu đựng vơ cùng lớn lao…
Máy quay cĩ lúc đặc tả được những giọt nước mắt trĩu nặng của những bà mẹ Việt Nam. Dù một con độc nhất hy sinh hay 4, 5, 6... đến hơn 10 người con, người cháu hy sinh, nước mắt khĩc người thân của những bà mẹ khi rơi đều to, trịn, trĩu nặng.
Ưu thế khai thác của phim là bản thân chân dung của những bà mẹ nguyên mẫu tự thân đã tuyệt vời. Người quay phim cùng rung cảm, chộp lấy khỏanh khắc những giọt nước mắt của bà mẹ khi rơi, những cận cảnh đắt giá như đuơi mắt chân chim của những bà mẹ, những nếp nhăn hằn sâu trên những gương mặt khổ đau, những cái nhìn dường như hĩa đá, vơ cảm của bà mẹ Mai Thị Rộng ở Đức Hịa- bà mẹ cĩ con hy sinh trước mắt mà khơng dám nhận, khơng dám khĩc.
Những thước phim tài liệu thể hiện chân dung những bà mẹ miền Nam năm xưa đốt đuốc lá dừa đi đấu tranh điểm xuyết, đan xen với nỗi cơ đơn, lặng lẽ, những nghĩa tình sâu thẳm ngày hơm nay khiến lịng người xem đau thắt, muốn thốt lên tiếng gọi mẹ thiêng liêng- cái tên gọi đẹp nhất khiến con nhân sư cũng phải mỉm cười, khiến ai đĩ ngồi trên ngơi cao cũng phải giật mình tự hỏi: "Liệu cĩ đền bù nào xứng với cơng lao trời biển của những người mẹ Tổ quốc. Liệu cĩ ngơn từ nào khỏa lấp được nỗi đau mất con của những người mẹ". Cịn những khán giả bình thường, dù vơ cảm, sắt đá đến đâu cũng tự hỏi: "Dẫu muộn, nhưng mỗi người vẫn cĩ thể gĩp sức cùng nhau xoa dịu nỗi đau của những người mẹ".
2. 2.2. Phim "Giữa ngàn thác lũ"
°Kịch bản: Lê Văn Duy
°Biên tập và lời bình: Nguyễn Hồ °Đạo diễn: Nguyễn Hồng
° Quay phim: Đào Anh Dũng
°Thời lượng: Tập 1: 24 phút 10 giây; Tập 2: 30 phút 23 giây; Tập 3: 37 phút 26 giây.
° Sản xuất: năm 1994
* Giải A- Hội Điện ảnh Việt Nam 1995
Đĩ là chân dung những cựu nữ tù chính trị và tù binh đã vượt lên những ngày nghiệt ngã trong nhà tù đế quốc, những nhục hình tra tấn dã man, hy sinh cả tuổi xuân để bảo tồn khí tiết và phẩm giá người chiến sĩ cách mạng. Sau chiến tranh, người cịn sống sĩt nhớ về những người đã hy sinh, nhớ về những năm tháng tù ngục. Những người phụ nữ ấy được ví như những cánh hoa lội ngược dịng nhưng vẫn khơng bị cuốn trơi mà cùng nhìn về một hướng.
Đồn làm phim đi từ Bắc vào Nam để gặp những nhân chứng lịch sử của một thời "lội ngược dịng". Cĩ những cựu nữ tù ngày nay trở thành những cán bộ cao cấp, đảm nhận những trọng trách của quốc gia; cĩ người trở thành những cán bộ quản lý giỏi, những doanh nhân
thành đạt, cĩ người vươn lên sau chiến tranh, bằng sức lao động của mình, làm giàu chính đáng. Bên cạnh đĩ là những chân dung trong nước mắt, đau khổ, bệnh tật, tàn tật vì di chứng những vết thương chiến tranh, như những cánh hoa bị dùi dập dã man trước những ngĩn địn tàn bạo, hiểm độc của kẻ thù cứ chân thật, hồn nhiên, đơi lúc đầy cay đắng, nghiệt ngã hiện lên, khiến khán giả lặng người trước muơn vàn những ngổn ngang, những điều nghịch lý...
Cũng tương tự như Chân dung người mẹ miền Nam, bộ PTLCD dài 3 tập Giữa ngàn thác lũ đặc tả những chân dung nữ cựu tù chính trị và tù binh trên khắp mọi miền đất nước. Bộ phim làm khán giả xúc động mãnh liệt khơng chỉ vì những tuổi xuân con gái, đẹp như những đố hoa mới nở bị ném vào "chiếc cối xay tàn nhẫn của cuộc chiến tranh" với muơn vàn thủ đoạn tra tấn tinh vi của địch: đánh vào trinh tiết, đánh vào nhan sắc, đánh vào nỗi cơ đơn, đánh vào tình mẫu tử, đánh vào sự yếu đuối, đánh vào thiên chức làm mẹ... mà cịn là nỗi đau trước những cận cảnh về một nữ tù sau chiến tranh ở miền Trung cĩ đứa con bị di chứng chất độc da cam, về nỗi cơ đơn của người nữ tù trong bệnh tật, đĩi nghèo, cả sự lãng quên của cuộc đời...
Hình 6. Nữ tù chính trị trong nhà tù Cơn Đảo trong kháng chiến chống Mỹ. Đây là một trong những bức ảnh tư liệu này được sử dụng trong bộ phim Giữa ngàn thác lũ. Ảnh tư liệu BTPNNB
Thế mạnh của đạo diễn là trung thành với kịch bản, cần mẫn khai thác những chân dung thật ngồi đời- những chân dung tự thân đã vơ cùng thuyết phục người xem. Nĩ thật và sự thật ấy mạnh hơn cả sự sắp đặt của nghệ thuật. Những chân dung ấy cần một nghệ thuật chân phương, khơng tơ vẽ. Chỉ cần rung cảm và ngưỡng mộ chân thật, tác giả kịch bản cũng đã cĩ những trang viết vơ cùng xúc động và đạo diễn, người quay phim cũng cĩ được những thước phim vơ cùng chân thật, sống động. Ở những bộ phim này khơng hề cĩ mặt của kỹ xão, ngoại trừ kỹ thuật dựng phim phần hậu kỳ.
Đạo diễn cũng đã cơng phu tìm lại những thước PTL để hỗ trợ phần tái hiện quá khứ, làm bật lên những chân dung trong hiện tại. Khơng những cận cảnh chân dung được khai thác một cách trân trọng mà đạo diễn, người quay phim cịn biết đặc tả những những phương tiện chiến tranh. Chiếc cổng sắt nặng trĩu nhà tù, chiếc cùm, sợi xích sắt đã sét rỉ... kết hợp tiếng động thật và sự hỗ trợ của nhạc nền, đan xen những khoảng lặng cần thiết đã nâng cao hiệu quả nghe nhìn cho khán giả.
2.2.3. Phim "Gặp lại Ấp Bắc"
°Kịch bản: Diệp Minh Tuyền °Biên tập và lời bình: Nguyễn Hồ °Đạo diễn: NSND Phạm Khắc. ° Quay phim: Đồng Anh Quốc °Thời lượng: 27 phút 14 giây ° Sản xuất: năm 1995
* Bơng sen bạc- Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 10; Bằng khen Bộ Quốc phịng 1994; Giải A- Hội Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh 1995
Nhân vật được chọn làm phim là nhân chứng sống của trận Ấp Bắc gồm chính trị viên đại đội Tám Thủ và 14 chiến sĩ cịn lại nhằm tái hiện chân dung đại đội trưởng Bảy Đen- người sĩ quan quân giải phĩng chỉ huy trận Ấp Bắc đã đánh bại chiến thuật trực thăng vận của John Paul Vann- viên cố vấn Mỹ, nhân vật chính trong quyển sách Sự lừa dối hào nhống của nhà báo Neal Sheehan, trong đĩ cĩ một chương về Ấp Bắc. Nhân chứng Neal Sheehan và Tám Thủ làm sống dậy chân dung Bảy Đen đã hy sinh, gửi đến người đang sống quyển nhật ký tràn đầy tâm huyết của anh…
Đây là bộ phim tài liệu với cách đặc tả chân dung người đang sống, làm sống dậy chân dung người đã hy sinh. Đạo diễn đã dùng thủ pháp tương phản trong dựng phim để làm nổi bật hai chân dung của hai tướng lĩnh của Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam. Qua lời kể chuyện của nhà báo Neal Sheehan, khi ơng trở lại thăm Việt Nam, chân dung John Paul Vann- vị cố vấn trưởng của sư đồn bộ binh Nam Việt Nam mang lý tưởng "trấn áp cuộc nổi loạn do cộng sản" và chân dung Bảy Đen- một sĩ quan của quân đội nhân dân Việt Nam, được đào tạo chính quy ở trường Lục quân miền Bắc, vượt Trường Sơn vào Nam chiến đấu cho lý tưởng thống nhất Tổ quốc. Khơng hẹn mà cả hai vị chỉ huy đều cĩ mặt tại trận Ấp Bắc.
Hình 7.Đồn Minh Nhuận (bên trái) gửi lại vợ và các con ở Hà Nội vào Nam chiến đấu. John Paul Vann để lại vợ và các con ở Mỹ đến miền Nam Việt Nam. Và họ gặp nhau ở chiến trường Ấp Bắc.... Ảnh tư liệu do NSND Phạm Khắc cung cấp.
Nếu John Paul Vann vì lý tưởng phụng sự nước Mỹ, bỏ lại vợ và hai con ở Mỹ thì Bảy Đen cũng vì lý tưởng chiến đấu cho độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc đã để lại vợ và hai con thơ ở Hà Nội. Cả hai đối đầu nhau trong trận Ấp Bắc- nơi những chiến sĩ Việt Nam với vũ khí thơ sơ, với lịng quả cảm đã đánh bại chiến thuật trực thăng vận của Mỹ.
Đạo diễn dùng cách kể chuyện sinh động của các nhân chứng sống, khai thác phim, ảnh tư liệu hỗ trợ đã thành cơng nhất định trong tái hiện chân dung Bảy Đen. Cách thể hiện chân dung người chiến sĩ anh hùng này khơng đi vào lối mịn, rất thuyết phục người xem vì đạo diễn, tác giả kịch bản đã trung thực tái hiện hình ảnh của vị tướng huyền thoại John Paul Vann- một con người tin tưởng sâu sắc vào tính chất của cuộc chiến tranh Mỹ gây ra ở Việt Nam nhưng lại phê phán kịch liệt cách thức tiến hành nĩ. Chính John Paul Vann là người quyết liệt tiêu diệt cộng sản nhưng kịch liệt phản đối khi trực thăng Mỹ bắn vào xĩm làng Việt Nam, nơi cĩ những người dân thường đang sinh sống. Sự chiến thắng một đối thủ nặng ký, được xem là huyền thoại của quân đội Mỹ thời tiến hành cuộc chiến tranh ở Việt Nam, được sự nhập cuộc của Neal Sheehan khi trở lại Việt Nam- tác giả đã viết về lý tưởng và bi kịch John Paul Vann khiến chân dung Bảy Đen dần trở nên lớn dần, lẫm liệt, thật đáng tự hào.
Đạo diễn cịn biết khai thác ảnh tư liệu về nhân thân của hai vị chỉ huy hai bên chiến tuyến. John Paul Vann chết trong một tai nạn máy bay. Bảy Đen sau trận Ấp Bắc cũng hy sinh. Cả hai vị chỉ huy này cĩ một điểm giống nhau. Họ đều để lại những người vợ trẻ và những đứa con cịn bé bỏng. Thơng điệp hình ảnh khơng lời bình ấy mang lại hiệu quả khơng ngờ cho bộ phim.
2.2.4. Phim "Thời gian vĩnh cữu"
°Kịch bản: Nguyễn Thị Minh Ngọc °Biên tập và lời bình: Đỗ Bèn °Đạo diễn: NSƯT Trần Mỹ Hà. ° Quay phim: Trương Minh Phúc °Thời lượng: 48 phút
° Sản xuất: năm 1995
* Giải A- Hội Điện ảnh Việt Nam 1996.
* Bơng sen bạc - Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 11. Chân dung được chọn làm
phim là cơng chúa Ngọc Khoa. Một chân dung được vẻ lên từ lịch sử khai phá vùng đất Đàng Trong vào thế kỷ 17. Quan hệ hai nước cĩ những lúc thăng trầm nhưng mối tình cơng chúa Ngọc Khoa và người thương gia Nhật Bản Araki Sitaro vẫn sống mãi với thời gian. Nhan sắc Ngọc Khoa khơng tàn lụi theo thời gian mà ngày càng rực rỡ trước lịng tơn vinh của con cháu về một nàng cơng chúa dám hy
sinh cuộc đời mình cho sự phồn vinh của đất nước.
Đây là một nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm để dựng lên chân dung của bậc tiền bối của ê-kíp làm phim. Nếu như trong Gặp lại Ấp Bắc, cả John Paul Vann, Bảy Đen đều đã chết và hy sinh thì trong Thời gian vĩnh cửu, cơng chúa Ngọc Khoa khơng
Hình 8. Một cảnh trong phim tài liệu chân dung Thời gian vĩnh cữu.
hề cĩ một bức di ảnh. Nhan sắc của nàng cơng chúa chỉ cịn đọng lại trong những câu chuyện kể. Nàng ẩn mình dưới lớp bụi thời gian, lẫn khuất trong những trang lịch sử đã ố vàng, cũ kỷ. Tấm lịng những người làm phim đã làm sống dậy một chân dung. Qua từng di tích ở Hội An; nhan sắc, tài đức Ngọc Khoa rờ rỡ hiện lên trong trí tưởng tượng của mỗi con người. Đạo diễn và quay phim đã rất tâm đắc, chăm chút trong từng gĩc máy khi đi tìm lại Ngọc Khoa cơng chúa qua những hình ảnh rất gợi cảm, táo bạo, dùng cả hình ngược sáng, tận dụng tiếng chuơng chùa gợi lên cả một khơng gian đồng vọng đến mai sau. Đĩ là những chiếc lá vàng rơi, chồng mờ lên những đĩa hoa hồng đang hé mở, bĩng người phụ nữ quang gánh in lên bức tường đậm đặc sắc độ thời gian. Đĩ là mảng tường rêu phong hiện ra những đĩa sen hồng khoe sắc trong sương mai, hoa anh đào như đang cười trước giĩ; những người con gái, con trai đẹp của Hội An đang sĩng bước bên nhau đi tìm lại từng phế tích.
Để tái hiện lại chân dung Ngọc Khoa cơng chúa, đồn làm phim cĩ mặt ở Nhật, chăm chút từng cảnh quay các di tích liên quan đến câu chuyện tình xuyên khơng gian, thời gian. Đĩ là di tích ngơi mộ của Araki Sitaro và Ngọc Khoa cơng chúa ở Nagasaki cùng nhiều chi tiết liên quan đến mối tình này. Rồi họ trở về Hội An, ghi hình tấm bia ghi lại mối quan hệ Việt Nhật từ thế kỷ XII, chiếc bia yểm của người Nhật ở Hội An, tấm bia đá khắc tên những người Nhật đã xây dựng chùa Ngũ Hành Sơn cịn lại đến hơm nay, chùa Cầu- một kiến trúc mang đậm nét Nhật Bản đã được dựng lên thời những người Nhật qua Hội An làm ăn, buơn bán...
Ngọc Khoa mất đi, khơng hề để lại cho đời một bức chân dung, một bức tượng; khơng ai biết nàng xinh đẹp cụ thể ra sau nhưng nhan sắc nàng vẫn hiển hiện, hĩa thân trong chính hình ảnh ngày hơm nay. Đĩ là hình ảnh mối quan hệ Việt Nhật năm xưa và hơm nay được thể hiện trong phim. Nhiều mối tình Việt Nhật lại đơm hoa kết trái, qua hình ảnh chàng trai Việt Nam và cơ gái Nhật ngày
hơm nay thắp nhang viếng mộ Araki và Anio (Ngọc Khoa), là những thước phim tư liệu về ca mổ Việt- Đức và mối quan tâm giúp đỡ của nước Nhật, là lá thư của An Nam Quốc vương gửi cho Nhật Bản Đại Quốc vương năm 1688 với nội dung "sự thơng giao giữa hai vương gia phải coi trọng hai chữ tín nghĩa"... Đây là một