Gĩp phần hiệu quả trong giáo dục truyền thống.

Một phần của tài liệu Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 100 - 108)

phục, giáo dục từ những "chân dung" tỏa sáng; cơng chúng sẽ cĩ những hành động tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

* Phim Thời gian vĩnh cữu giúp con cháu hiểu thêm những trang sử thời mở đất và tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt-Nhật trong kinh tế, văn hĩa, du lịch, thương mại…

Sau mối hơn nhân giữa Ngọc Khoa cơng chúa và thương gia Nhật bản Araki Sitaro, nhiều mối tình Việt-Nhật ở các thế hệ tiếp nối lại đơm hoa kết trái. Ở Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, nhiều cơ gái Nhật đã lấy chồng người Việt Nam và ngược lại.

Quan hệ hợp tác Việt- Nhật ngày càng phát triển. Nhật Bản cĩ nhiều chương trình viện trợ và đầu tư kinh tế vào Việt Nam. Ngày 18.10.2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân cùng đồn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam đến Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản theo lời mời của tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Ngày 19.10, lần đầu tiên Thủ tướng Việt Nam phát biểu tại Quốc Hội Nhật Bản. Ơng nĩi: "Quí vị cĩ thể tin tưởng rằng sự tài trợ của

Nhật Bản dành cho Việt Nam được đặt vào những bàn tay tin cậy". Hai bên nhất trí

xây dựng Hiệp định liên kết kinh tế Việt - Nhật và tiến hành đàm phán chính thức vào tháng 1.2007. Hai bên nhất trí nâng kim ngạch thương mại hai chiều từ 9 tỉ USD năm 2006 lên 15 tỉ USD năm 2010. Kết thúc hội đàm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Shinzo ký tuyên bố chung Nhật - Việt với sáu nội dung về đối ngoại cấp cao, hợp tác kinh tế với Việt Nam, thúc đẩy đầu tư, hợp tác khoa học kỹ thuật, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong hợp tác quốc tế. Tuyên bố chung nhấn mạnh việc hướng tới xây dựng một đối tác chiến lược vì hịa bình, ổn định tại châu Á.

Hình 39.Lễ đĩn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại sân bay Haneda- Nhật Bản. Ảnh Thơng tấn xã Việt Nam

Hình 40.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Nhật Shinzo Abe trước cuộc hội đàm tại Tokyo ngày 19-10. Ảnh EPA

* Phim Gặp lại Ấp Bắcgây nên niềm tự hào trong lịng thế hệ trẻ về trí tuệ, phẩm chất kiên cường của quân giải phĩng miền Nam.

Trong những ngày kỷ niệm trận thắng Ấp Bắc, ngồi truyền hình HTV phát sĩng, bộ PTLCD Gặp lại Ấp Bắc được chiếu tại nơi làm lễ kỷ niệm phục vụ cho hàng ngàn lượt khán giả. Ngày nay, khu di tích Ấp Bắc đã được xây dựng với cụm cơng trình đền tưởng niệm, tượng đài tại nơi diễn ra trận đánh năm xưa.

Hình 41.Tượng đài tưởng niệm trận đánh Ấp Bắc lịch sử được xây dựng trong Khu di tích quốc gia Ấp Bắc tại Cai Lậy, Mỹ Tho. Ảnh chụp năm 2006, Trầm Hương.

* Phim Đêm trắng Vĩnh Lộcgiúp con cháu hơm nay hiểu thêm từng vuơng đất Vĩnh Lộc thấm máu ba thế hệ. Nhân dân quyên gĩp số tiền gần 80 triệu đồng xây dựng cơng trình di tích Miếu Dân cơng hỏa tuyến, được khánh thành năm 1998. Tháng 7.2004, Cục quản lý Di tích Quốc gia và UBND xã Vĩnh Lộc mở cuộc Tọa đàm khoa học về cơng trình di tích Miếu Dân cơng hỏa tuyến Vĩnh Lộc. Sở Văn Hĩa Thơng tin TP.HCM chỉ đạo tiếp tục thực hiện phần 2 bộ phim tài liệu chân dung về 32 nữ dân cơng đã hy sinh để trình chiếu vào kỷ niệm 30 năm giải phĩng thành phố, nhằm tơn vinh những người đã hy sinh và giáo dục truyền thống thế hệ trẻ…

Ngày 20.5 âm lịch năm 2006, cơng trình di tích Miếu dân cơng Vĩnh Lộc cấp thành phố với kinh phí xây dựng 7 tỷ đồng được khánh thành và đưa vào sử dụng.

Hình 42.Ngày 15-05-1994, Bài ký Đêm trắng Vĩnh Lộc của nhà văn Trầm Hương về sự kiện 32 dân cơng hy sinh trên cánh đồng bưng Vĩnh Lộc huyện Bình Chánh ngoại thành Sài Gịn lần đầu tiên được cơng bố trên trang nhất của báo in (Báo Lao Động). Từ bài KCD này, kịch bản PTLCD

Đêm trắng Vĩnh Lộc được hình thành và gửi đến Ban Giám đốcTFS. Kịch bản được duyệt sản xuất, Lý Quang Trung được phân cơng làm đạo diễn. Anh đã nhiều lần về Vĩnh Lộc tìm tư liệu và gặp lại những chân dung người chết và người sống liên quan đến sự kiện đêm 20-5al-1968 đẩm máu...

Hình 43.Từ báo in, phim tài liệu "Đêm trắng Vĩnh Lộc" được hồn thành và phát sĩng năm 1996. Ảnh Lý Quang Trung

Hình 44.Bà Trương Mỹ Lệ- Phĩ Ban tổ chức thành ủy. Năm 1996, khi xem phim Đêm trắng Vĩnh Lộc bà đã xúc động khơng cầm được nước mắt. Ngay sau đĩ, bà kêu gọi các đồng chí đĩng gĩp kinh phí xây lại miếu dân cơng.... Ảnh Trầm Hương.

Hình 45. Miếu dân cơng khánh thành năm 1998 bằng tấm lịng hướng về quá

khứ của nhân dân và các cơ quan ban ngành. Ảnh chụp năm 1998, Trầm Hương

Hình 46.Trước tình trạng di tích Miếu dân cơng bị xuống cấp (được quyên gĩp và xây dựng năm 1998), nhân dân Vĩnh Lộc tha thiết cĩ được một di tích xứng tầm với sự hy sinh của những dân cơng đã ngã xuống cho ngày hịa bình. Năm 2004, xã Vĩnh Lộc và Ban di tích Sở VHTT TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học Miếu Dân cơng hoả tuyến - xã Vĩnh Lộc- Huyện Bình Chánh. Sau buổi tọa đàm này. Ảnh Trầm Hương.

Hình 48.Khu di tích Dân cơng hỏa tuyến Mậu Thân 1968 được xếp hạng di tích cấp thành phố khánh thành ngày 20-5al-2006. Ảnh Lê Thành Chơn

Hình 49.Thay mặt Nhân dân xã Vĩnh Lộc, Bí thư và Trưởng ban tuyên giáo xã nĩi lên cảm nghĩ khi xem phim "Đêm trắng Vĩnh Lộc", niềm vui mừng khi Khu di tích Dân cơng hỏa tuyến Mậu Thân 1968 hồn tất. Trong thực tế, nhân dân xã Vĩnh Lộc tiếp tục kiến nghị lên thành phố bổ sung thêm nhiều hạng mục: hội trường, phịng làm việc của Ban quản lý để đưa Khu di tích đi vào hoạt động cĩ hiệu quả giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 100 - 108)