Nghệ thuật làm hậu kỳ

Một phần của tài liệu Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87)

Đây là cơng đoạn của nghệ thuật ráp nốt hình ảnh, phối hợp âm thanh, ánh sáng… theo "kim chỉ nam" của nội dung kịch bản. Thường giai đoạn này đạo diễn sẽ phối hợp với kỹ thuật viên dựng phim để hồn tất hậu kỳ. Người dựng phim vừa là kỹ thuật viên vừa là một nghệ sĩ, bởi đĩ khơng chỉ là sự ráp nối hình ảnh đơn thuần. Nĩ là sự phối hợp của tất cả các nghệ thuật. Cơng việc hậu kỳ gồm chọn lọc, cắt gọt, ráp nối hình ảnh, hịa nhạc cho phim là cơng việc chính của đạo diễn và dựng phim. Người dựng phim vừa và kỹ thuật viên vừa phải cĩ cảm thụ nghệ thuật, nắm bắt được chủ đề kịch bản, ý đồ thể hiện của đạo diễn để dàn dựng.

* Chồng mờ là một kỹ xảo dễ được chấp nhận trong dựng PTLCD. Nĩ đặc biệt được sử dụng nhiều trong phim theo lối kể chuyện giữa quá khứ đan xen với hiện tại.

* Hiểu được ý đồ của đạo diễn, người dựng phim sẽ cố gắng tìm những ráp nối hình ảnh sao cho hợp lý giữa quá khứ và hiện tại, tìm cách chuyển cảnh sao cho ngọt ngào. Đĩ là nổ lực lớn của dựng phim, bởi khi ghi hình, nhiều chi tiết, cảnh quay bọ bỏ sĩt hoặc vì lý do nào đĩ khơng thể thực hiện được. Đạo diễn khơng quán xuyến hết hình ảnh và khơng nghĩ rằng - hình ảnh nào sẽ được dùng khi chuyển cảnh. Dựng phim giỏi sẽ biết "ăn gian" một cách thơng minh nhờ nắm được kỹ thuật. Dựng phim là vấn đề kỹ thuật. Nhưng nếu chỉ đơn thuần chỉ là kỹ thuật, đạo diễn sẽ khơng cĩ được sự kết hợp hài hịa giữa những hình ảnh nếu khơng cĩ sáng tạo của người dựng phim khi nhập cuộc. Tuy nhiên, người dựng phim dù cĩ tài ba cách mấy vẫn khơng xoay chuyển được tình hình khi những cảnh quay quá thiếu, quá nhiều lỗi kỹ thuật...

* Synchrone (hiện hình và nĩi cùng một lúc) trong PTL, nhất là PTLCD giúp khán giả dễ gần gũi với nhân vật. Và đơi khi Synchrone mang lại những hiệu quả khơng ngờ, nếu súc tích, đúng người, hợp với khơng gian và thời gian thể hiện.

Trong phim Đêm trắng Vĩnh Lộc, những Synchrone của chị Khỏi, chị Tư- Những người sống sĩt sau trận ném bom đêm 20.5.1968 truyền dẫn cho khán giả những xúc cảm mãnh liệt. Những Synchrone về những nhân vật nổi tiếng bao giờ cũng là tâm điểm chú ý của khán giả. Cơng chúng luơn quan tâm người của cơng chúng đang nĩi gì, tuyên bố gì... Nhưng người làm phim cũng phải can đảm cắt đi những synchrone thay vào đĩ là hình ảnh, hoặc "sợt" hình (insert) trong một syn- chrone dài cho khán giả bớt nhàn chán, cho lời nhân vật trong phim được hình ảnh, phim tư liệu minh họa, bổ sung thêm phong phú, giàu thêm lượng thơng tin, hoặc người dựng phim phải can đảm cắt bớt thời lượng synchrone sao cho hợp và khớp với lời dẫn …

Thời lượng phim Người mẹ- về nhân vật Bà mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Mè chỉ cho phép dài 20 phút, trong đĩ đã cĩ 11 synchrone. Nếu mỗi một syn- chrone chỉ 1 phút, thì phim chỉ tồn là nĩi và nĩi… Vì vậy, sau ba lần sửa trong lúc dựng, đạo diễn đã can đảm cắt đi thời lượng synchrone. Phối hợp chặt chẽ với dựng phim, "sợt" hình vào những mối nối, được lời bình dẫn dắt, những synchrone dù ngắn gọn nhưng khá súc tích, khá đắt. Như lúc bà Bùi Thị Mè trở về thăm di tích Trung ương cục, bà lý giải vì sao mình vượt qua nỗi đau mất con bằng một synchrone rất ấn tượng…

Thật khĩ khi cĩ được một synchrone đúng như thời lượng ta mong muốn. Bởi nhân vật bao giờ cũng đa cảm khi được giải bày nên khĩ kiểm sốt được thời lượng. Chưa kể, nhân vật cịn nĩi nhiều hơn điều ta cần thể hiện… Chính vì vậy, việc cắt bớt thời lượng sao cho hợp lý, khơng gượng gạo, máy mĩc và "sợt" thêm những hình ảnh vào synchrone cũng là cả một nghệ thuật …

* Việc sử dụng phim tư liệu là điều tất yếu khi làm PTL. Phim Gặp lại ấp Bắc, Đêm trắng Vĩnh Lộc... sử dụng nhiều hình ảnh phim tư liệu chiến tranh trong và ngồi nước; nhiều phim sử dụng hình ảnh, tư liệu của nhân vật thời cịn trẻ hoặc

ở những mốc thời gian đáng nhớ... Phim Nữ tướng Nguyễn Thị Định phải mua tư liệu từ Xưởng phim quân đội, đến Đài tiếng nĩi Việt Nam tìm băng ghi âm ghi lại giọng nĩi Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đánh giá về bà Nguyễn Thị Định... Phim tư liệu, ảnh, băng ghi âm tư liệu là những yếu tố rất quan trọng khi thực hiện PTLCD. Tuy nhiên, đạo diễn cần nắm rõ nguồn và cĩ trong tay những hình ảnh cần tìm. Cơng việc này nếu được chuẩn bị chu đáo sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong phịng dựng phim.

Tiểu kết chương 2

PTLCDTH cũng là một sản phẩm truyền hình, được sản xuất bằng cơng nghệ truyền hình từ khâu tìm nguồn, viết kịch bản, quyết định của Ban giám đốc hãng phim chấp nhận làm phim, dự tốn kinh phí của phịng tài vụ; đạo diễn, biên kịch, quay phim, họa sĩ , đi thực tế, đạo diễn viết kịch bản phân cảnh, tiến hành quay phim theo kế hoạch, quá trình dựng phim sau khi đã hồn tất cơng đoạn quay của đạo diễn và dựng phim, tìm người viết lời bình, chọn người đọc lời bình, chọn nhạc, thiết kế tên phim... Một tài liệu cho rằng cĩ hơn 70 nghề ăn theo cơng nghệ sản xuất phim truyền hình. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cùng với tính năng động của ê-kíp làm phim, số người dự phần làm nên sản phẩm truyền hình cũng giảm bớt đáng kể nhưng vẫn khơng nhanh, gọn như thành phần viết KCDBI. Từ những phân tích trên, ta nhận thấy cách tổ chức một PTLCDTH tương tự với cách viết một bài báo KCDBI nhưng những "thơng tin cốt lõi" của tác phẩm báo chí dạng này phải được diễn đạt bằng ngơn ngữ điện ảnh và truyền hình, qua nhiều cơng đoạn, phức tạp, tốn kém hơn báo viết gấp nhiều lần.

PTLCDTH là một tác phẩm báo chí với vai trị đáp ứng thơng tin về người thật việc thật mà cơng chúng quan tâm. Nhưng bản thân tác phẩm báo chí dạng này cịn là một tác phẩm nghệ thuaät, bỡi nĩ được diễn đạt bằng ngơn ngữ điện

ảnh và truyền hình. Nĩ được thể hiện bằng tư duy nghệ thuật, phát huy tối đa tính sáng tạo của của từng thành phần thực hiện, chấp nhận mọi phong cách, mọi hình thức, mọi thủ pháp nhằm tạo được hiệu quả nghệ thuật và vsức cuốn hút cho tác phẩm, nhưng tất cả sự sáng tạo nghệ thuật đều phải tuân thủ tính chính xác thơng tin, phải tạo được độ chân thật từ con người, sự kiện cĩ thật với chiều sâu nội tâm và tính cách mà PTLCDTH thể hiện ở dạng tác phẩm báo chí.

CHƯƠNG 3

HIỆU QUẢ NGHE NHÌN CỦA PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH.

Dựa trên điều tra xã hội học về các phim lựa chọn khảo sát từ các nguồn văn bản pháp quy của Nhà nước, UBND các cấp, ý kiến bằng văn bản của đọc giả…); cĩ thể kết luận PTLCDTH tác động mạnh mẽ vào cơng chúng và mang lại hiệu quả xã hội to lớn, sâu rộng.

3.1. Tác động đến cơ quan cơng quyền từ cấp Nhà nước đến cơ sở, nguồn tham khảo để Nhà nước điều chỉnh, ban hành những nghị định, nghị quyết, chỉ thị nhằm tăng cường pháp chế XHCN phù hợp lịng dân, ý Đảng.

* Phim Chân dung Người mẹ miền Nam được sản xuất năm 1994 từ nỗi bức xúc của các cựu nữ cán bộ cách mạng lão thành- những thành viên sáng lập BTPNNB cần thể hiện bức tượng đài Bà mẹ miền Nam. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, cĩ biết bao bà mẹ tiễn chồng, con đi chiến đấu; cĩ biết bao bà mẹ khơng chỉ trực diện đấu tranh chính trị, trực tiếp cầm súng chiến đấu mà cịn dâng tặng cho Tổ quốc những giá trị quý giá nhất đời mình. Đĩ là chồng, là những đứa con... Hình tượng người mẹ dường như đồng nhất với Tổ quốc. Cơng lao đĩng gĩp của bà mẹ cĩ con hy sinh cho Tổ quốc vơ cùng to lớn. BTPNNB đã vận động kinh phí hỗ trợ TFS làm phim. Ngay sau khi ra đời, phim Chân dung

người mẹ miền Nam đã tạo hiệu ứng xã hội sâu rộng, gĩp phần thúc đẩy ra đời Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" do Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nơng Đức Mạnh ký ngày 29.8.1994 [1, tr.15]; Quyết định tặng và truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt

Nam anh hùng" do Chủ tịch Lê Đức Anh ký ngày 17.12.1994 [1, tr.17]; Nghị định của Chính phủ về việc thi hành Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Bà mẹ Việt Nam anh hùng" do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ngày 20.10.1994 [1, tr.19].

Hình 31. Các bạn trẻ trường PTTH Hùng Vương quây quần bên

Bà mẹ VNAH Võ Thị Dệt [1, tr 1103].

Hình 32. Bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Lớn - một chân dung trong

phim "Chân dung bà mẹ miền Nam" ở Hương Thủy. Ảnh chụp năm 2005, Trầm Hương.

* PhimGiữa ngàn thác lũgĩp phần thúc đẩy ra đời chính sách trợ cấp cựu tù chính trị và tù binh.

Từ năm 1994, sau khi bộ phim tài liệu 3 tập Giữa ngàn thác lũ được trình chiếu trên sĩng HTV và tiếp theo là phim Những cánh hoa ngược dịng sản xuất năm 1995, đời sống cựu tù chính trị và tù binh được quan tâm hơn. Nhiều cơ quan chính sách ở các địa phương cho rà sốt, cấp thẻ thương binh cho các tù chính trị và tù binh- đặc biệt là giới phụ nữ. Mức hưởng trợ cấp tùy thuộc vào tình trạng thương tật của tù chính trị và tù binh. Những năm sau này, Nhà nước cho rà sốt, trợ cấp một lần tiền cho tù chính trị và tù binh chưa từng được hưởng chế độ chính sách.

Bà Đặng Hồng Nhựt- cựu tù chính trị Cơn Đảo, Chủ nhiệm câu lạc bộ nữ tù chính trị kể: "Sau khi phim được phát sĩng, chúng tơi- những cựu tù chính trị và tù binh được xã hội biết đến rộng rãi hơn. Chúng tơi đi đến đâu, ở những miền xa xơi nhất cũng được đĩn nhận rất nồng nhiệt. Chúng tơi được tạo điều kiện biểu diễn, được chính quyền địa phương lo chỗ ăn, ngủ, phương tiện đi lại. Mỗi chuyến biểu diễn trở về, chúng tơi nhận được rất nhiều mĩn quà tình nghĩa. Điều quan trọng hơn là những năm tháng trong tù ngục mà chúng tơi nếm trải, được đúc kết thành những bài học kinh nghiệm, sáng ngời những tấm gương giữ vững khí tiết cách mạng, tác động mạnh mẽ vào nhận thức thế hệ trẻ".

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch là Câu lạc bộ nữ tù chính trị và tù binh tổ chức họp mặt tại BTPNNB. Chị em nữ tù ơn lại truyền thống cách mạng, tổ chức buổi diễn văn nghệ do cựu tù chính trị và tù binh tổ chức. Câu lạc bộ này được lãnh đạo thành phố hoan nghênh, cấp kinh phí hỗ trợ để đồn khơng chỉ tổ chức biểu diễn tại thành phố mà cịn đi về các tỉnh xa biểu diễn.

Hình 34. Họp mặt nữ tù chính trị và tù binh ngày 6-1al hàng năm tại BTPN

Nam bộ. Aûnh chụp năm 2006, Trầm Hương.

Hình 35.Đội văn nghệ Cựu tù chính trị và tù binh biểu diễn phục vụ họp mặt phụ vận Sài Gịn-Gia Định. Ảnh chụp năm 2005, Trầm Hương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Khả năng xã hội hĩa nhanh chĩng, sâu rộng từ những nhân vậtđược chọn làm phim tài liệu chân dung truyền hình cĩ thể làm thay đổi được chọn làm phim tài liệu chân dung truyền hình cĩ thể làm thay đổi nhận thức, quan điểm sống, lý tưởng của cơng chúng, gĩp phần rèn luyện nhân cách thế hệ trẻ.

* Phim Những người gác rừnggiúp cơng chúng nhận thức và chia sẻ với những người gác rừng thầm lặng, gắn với rừng, yêu mến rừng, khĩ nhọc khi tựa vào rừng để sinh tồn và phát triển. Từ nhận thức ấy, cơng chúng hướng đến những việc làm thiết thực bảo vệ mơi trường. Phim cĩ tác động nhất định đối với cơ quan chức năng trong nỗ lực tạo điều kiện cho những người gác rừng gắn bĩ với rừng hơn.

Ở đây, những ngơi trường tiểu học đã được dựng lên để con con em người gác rừng được tiếp cận với học đường. Nhiều ngơi nhà khang trang đã mọc lên từ cơng lao của những người gác rừng. Rừng khơng nỡ phụ những ai đã yêu mến, gắn bĩ với mình.

Những người gác rừngcĩ tác động đến đơng đảo cư dân thành phố trong việc chọn lựa các tour tham quan du lịch sinh thái. Nhờ những người gác rừng mà lá phổi vùng phía Đơng thành phố được tồn tại, được đầu tư như là khu du lịch sinh thái, là nơi những người dân thành phố tìm về, hít thở bầu khơng khí trong lành sau những ngày lao động cật lực nơi thành phố cơng nghiệp đang bị bị ơ nhiễm nặng nề.

* Phim Tiến sĩ Võ Tịng Xuângĩp phần rèn luyện nhân cách cho sinh viên học trong nghiên cứu khoa học và lý tưởng phục vụ Tổ quốc, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Sau khi phim được phát sĩng, Tiến sĩ Võ Tịng Xuân nhận được những lời chúc mừng người thầy. Phim là cầu nối giúp ơng gần gũi hơn với các thế hệ học trị, với những người nơng dân mà ơng đã từng gắn bĩ trong quá trình nghiên cứu thực tiễn.

Khơng dừng lại ở đỉnh cao danh vọng mà ơng đã kiến tạo ở Trường Đại học Cần Thơ, cũng khơng quan tâm đến khái niệm tuổi tác, sức cống hiến của GS.TS Võ Tịng Xuân luơn trẻ. Ở tuổi 60, ơng lại bắt đầu vai trị mới, với cương vị hiệu trưởng trường Đại học An Giang. Trên đơi vai ơng là sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho đồng bằng sơng Cửu Long- vùng đất tiềm năng đang chờ được đánh thức bằng chính chất xám nội lực. Trước thách thức lớn nhất của đồng bằng sơng Cửu Long là nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa, mục tiêu đến năm 2010, Trường Đại học An Giang trong khuơn viên 40 hecta sẽ tiếp tục mở ít nhất 25 chương trình đào tạo cho các ngành sư phạm, cơng nghệ thực phẩm, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin, kỹ sư điện tốn, vật liệu xây dựng, kỹ thuật mơi trường... với khoảng 10.000 sinh viên chính quy, 600 cán bộ giảng viên, trong đĩ cĩ 50% là thạc sĩ, tiến sĩ. Với trọng trách ấy, Giáo sư Tiến sĩ Võ Tịng Xuân đang bắt đầu cho một bộ phim tài liệu chân dung mới...

Hình 37.Với uy tín và tâm huyết, GS-TS Võ Tịng Xuân kêu gọi đối tác trong và ngồi nước hỗ trợ nhiều dự án cho Đạihọc An Giang.

Hình 36.GS.TS Võ Tịng Xuân lại trong nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng trường Đại học An Giang năm 1999. Ơng lao vào núi cơng việc xây dựng chiến lược giáo dục và đào tạo chất xám cho đồng bằng sơng Cửu Long.

3.3. Ảnh hưởng trực tiếp đến số phận, cuộc sống nhân vật được thểhiện trong PTLCDTH. hiện trong PTLCDTH.

* Phim Cơ bé bán khoai kích thích lịng hiếu học trong lớp trẻ. Nhiều chương trình học bổng dành cho những học sinh vượt khĩ được tăng cường, nhiều phong trào giúp đỡ sinh viên vượt khĩ được phát động sâu rộng trong xã hội. Riêng "Cơ bé bán khoai" tiếp tục được nhiều người giúp đỡ, tiếp sức cho em trong hành trình 7 năm trường Đại học y để tốt nghiệp bác sĩ.

Bảy năm phấn đấu, vượt lên muơn vàn khĩ khăn, ngày nay Bình Gấm đã tốt nghiệp Đại học, trở thành bác sĩ khoa Dưỡng lão bệnh viện Thống Nhứt. Em cũng vừa được Ban giám đốc bệnh viện cho đi học cao học. Ngày nay, gia đình em đã bớt khĩ khăn hơn. Mẹ em cĩ quyền tự hào về Bình Gấm- đứa con gái ngoan đã

Một phần của tài liệu Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87)