1.3.7.1 Kênh chuyển tải thơng tin
KCDBI đến với đọc giả qua mạng lưới phát hành văn hĩa phẩm của Nhà nước và tư nhân bao gồm các bưu điện, nhà sách, đại lý báo...; các cơ quan chủ
quản liên quan, quan tâm đến chân dung được thể hiện trên báo in. Đọc giả cĩ thể đọc KCDBI nhiều lần. Tuy nhiên, ngoại trừ một số tờ báo cĩ số phát hành lớn như Tuổi trẻ, Cơng an TP.HCM, Phụ nữ TP.HCM...; phần lớn báo in hiện nay cĩ số phát hành chỉ vài ngàn đến vài chục ngàn tờ.
PTLCDĐA trong tình trạng khĩ khăn của điện ảnh hiện nay rất ít được sản suất. Các rạp chiếu bĩng bị thu hẹp. Một số phim tài liệu (nhựa lẫn vidéo) phải nhờ truyền hình phát sĩng mới đến được cơng chúng.
Riêng PTLCDTH cĩ sức xâm nhập quần chúng sâu rộng vì được đài truyền hình cĩ kênh phát sĩng riêng. Một số PTLCD do TFS sản xuất cịn được bán, trao đổi cho các đài truyền hình địa phương. Cùng với ưu thế hình ảnh, điện ảnh, sự hỗ trợ kỹ thuật của cơng nghệ truyền hình, PTLCD được chuyển tải đến hàng triệu cơng chúng. Đặc biệt, những chân dung là "người của cơng chúng"được khai thác cĩ chiều sâu, sống động, đáp ứng nhu cầu thơng tin của khán giả càng cĩ hiệu ứng sâu rộng.
1.3.7.2. Lượng người xem
Thật khĩ tìm được con số chính xác về lượng khán giả xem PTLCD trên HTV. Khơng chỉ riêng ở TP.HCM, HTV cịn cĩ tầm phủ sĩng đến các tỉnh thành miền Đơng, miền Tây Nam bộ, một số tỉnh miền Bắc nhờ đường truyền cáp quang và vệ tinh. Các tác phẩm của HTV sản xuất cịn được phát trên VTV. Với tầm phủ sĩng rộng ấy, PTLCDTH mỗi khi được phát, chắc chắn lượng khán giả được nhân lên gấp nhiều lần.
Tuy nhiên, qua khảo sát [Bảng 6], ta nhận thấy giờ phát sĩng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến lượng người xem. Cùng là phim Bà đại sứ Tơn nữ Thị Ninh, nhưng lượng người xem vào lúc 12:59:30 (ngày 19.10.2005) thấp hơn rất nhiều so lúc 7:31:48 (ngày 16.9.2006).
Bảng 6. Khảo sát lượng khán giả xem phim tài liệu chân dung do
TFS sản xuất từ cơng ty khảo sát truyền thơng TNS (Taylor Nelson)
Chú thích :
- Rtg%: Tỷ lệ người xem (trong 100 người thường xem TV ở TPHCM cĩ bao nhiêu người xem) - Dân số: ứng với năm phim được phát sĩng tại TP.HCM theo số liệu Niên giám thống kê tại TP. HCM. Dân số năm 2006 tạm dùng theo số liệu năm 2005.
Tiểu kết chương 1:
Cùng là KCD trên báo chí nhưng KCDBI do những hạn chế nhất định của thị hiếu, nhu cầu và đặc thù báo in nên khơng cĩ độ lan tỏa, xâm nhập quần chúng mạnh mẽ như PTLCDTH. Tuy nhiên, KCDBI cĩ sức mạnh, ưu thế riêng. Đĩ là độ thẩm thấu sâu của văn hĩa đọc.
Trong tình hình điện ảnh gặp nhiều khĩ khăn, chủ yếu là chưa cĩ cơ chế phổ biến PTL đến với khán giả (khơng cĩ kênh riêng để chuyển tải tác phẩm) để cĩ doanh thu bù vốn sản xuất, bên cạnh đĩ là tình trạng thiếu hụt khá nghiêm trọng đội ngũ sáng tác; PTLCDĐA rất ít được sản xuất và hầu như vắng bĩng trên màn ảnh lớn
Ra đời sau điện ảnh 17 năm (Truyền hình Việt Nam được thành lập năm 1970), truyền hình cùng sử dụng chung ngơn ngữ làm phương tiên tư duy và thể hiện tác phẩm với điện ảnh, được thừa hưởng những thành tựu của điện ảnh vừa tận dụng ưu thế kỹ thuật số hĩa, cĩ kênh phát sĩng độc quyền đã phát triển nhanh chĩng. Với ưu thế đặc thù cơng nghệ truyền hình, PTLCDTH cĩ độ lan tỏa nhanh, sâu rộng vào khán giả. Nhờ thu hút một nguồn khá lớn nhân lực về đội ngũ sáng tác của điện ảnh, một phần được đào tạo mới cùng với chính sách mở cho cộng tác viên, nhiều PTLCD được thể hiện cơng phu, hấp dẫn, sống động. Khi phát sĩng, những "chân dung" trong PTLCD nhanh chĩng được xã hội hĩa, sĩ sức tác động mạnh mẽ vào số đơng khán giả về tâm lý, tình cảm, hành vi, cách nhìn nhận cuộc sống. Chính vì sự xâm nhập vào quần chúng một cách mãnh liệt này mà PTLCDTH đã mang lại những hiệu quả to lớn đối với cá nhân, cộng đồng, tồn xã hội.
CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT MỘT SỐ PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG DO TFS SẢN XUẤT TỪ 1991-2006.