Nhu cầu sử dụng nước cho môi trường

Một phần của tài liệu Quy hoạch nguồn tài nguyên nước tỉnh lào cai, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phân bố tài nguyên nước mặt, nước dưới đất) (Trang 81)

3. Nhu cầu sử dụng tài nguyên nước trong kỳ quy hoạch

3.1.8.Nhu cầu sử dụng nước cho môi trường

Bảng 77: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho môi trường đến năm 2015, 2020 và 2030

TT Vùng quy hoch Đơn vNăm 2015 Năm 2020 Năm 2030

Tng 2,21 2,96 3,51

1 Suối Sinh Quyền và phụ cận Triệu m3/năm 0,20 0,27 0,29

2 Ngòi Đum và phụ cận Triệu m3/năm 0,14 0,19 0,24

3 Nậm Thi và phụ cận Triệu m3/năm 0,19 0,25 0,28

4 Ngòi Bo và phụ cận Triệu m3/năm 0,52 0,73 0,99

5 Suối Nhu và phụ cận Triệu m3/năm 0,29 0,38 0,41

6 Tiểu vùng ven sông Hồng Triệu m3/năm 0,28 0,38 0,46

7 Thượng lưu sông Chảy Triệu m3/năm 0,38 0,50 0,55

8 Trung lưu sông Chảy Triệu m3/năm 0,20 0,27 0,29

3.2. Nhu cu nước để duy trì dòng chy ti thiu cho mt s sông, sui và ngưỡng gii hn mc nước khai thác nước dưới đất

3.2.1. Nhu cu nước để duy trì dòng chy ti thiu cho mt s sông, sui

“Dòng chảy tối thiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạch lưu vực sông”(7).

1. Phương pháp xác định

a) Cơ sở lựa chọn sông, vị trí xác định dòng chảy tối thiểu:

- Lựa chọn sông, suối: Đối với quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt, việc xác định dòng chảy tối thiểu được thực hiện “...trên các sông, suối chính và đoạn sông

đang hoặc sẽ có sự xung đột, cạnh tranh về sử dụng tài nguyên nước hoặc không đảm bảo nguồn nước tối thiểu cho môi trường”(8). Trên cơ sởđó, đánh giá các vấn đề liên quan đến nguồn nước mặt trên phạm vi vùng quy hoạch, tiến hành xác định dòng chảy tối thiểu đối với các sông, suối: suối Sinh Quyền, suối Quang Kim, Ngòi Đum, Ngòi

Đương, Ngòi Bo, suối Nhu, sông Hồng, sông Bắc Cuông, Nậm Phàng, Ngòi Chán và sông Chảy.

- Lựa chọn vị trí: Việc lựa chọn vị trí điểm kiểm soát phụ thuộc vào đặc điểm khai thác, sử dụng nước của từng lưu vực cũng nhưđặc điểm địa hình, dòng chảy của lưu vực, tuy nhiên nếu có thể lựa chọn vị trí trùng với các trạm thủy văn thì sẽ có thuận lợi rất lớn trong công tác giám sát do tại các trạm thủy văn có số liệu quan trắc về lưu lượng dòng chảy và mực nước đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu tính toán của phương pháp lựa chọn.

7Điều 3, Nghịđịnh 120/2008/NĐ-CP

82

Một số các tiêu chí để phục vụ công tác lựa chọn điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu đảm bảo khai thác, sử dụng như sau:

+ Điểm kiểm soát tại vị trí có thểđại diện cho việc khai thác, sử dụng nước của các hộ sử dụng nước lớn, quan trọng.

+ Các điểm kiểm soát nên bố trí hạ lưu các công trình điều tiết nước, các công trình chuyển nước, các công trình có nhiệm vụ đảm bảo duy trì dòng chảy hạ du đã

được phê duyệt.

+ Ưu tiên lựa chọn các điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu tại các trạm thủy văn.

+ Điểm kiểm soát dòng chảy được lựa chọn tại các vị trí có ý nghĩa thực tiễn cho công tác quản lý tài nguyên nước và giám sát việc khai thác, sử dụng nước trên sông.

b) Phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu:

Nhưđã nêu trên dòng chảy tối thiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

duy trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạch lưu vực sông. Khi đó, dòng chảy tối thiểu bao gồm nhu cầu dùng nước hạ lưu điểm kiểm soát (bao gồm nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp) và dòng chảy duy trì dòng sông, đảm bảo sự phát triển của hệ sinh thái thủy sinh phía hạ lưu.

Qtt = Qdc+Qkt

Trong đó: Qtt: lưu lượng dòng chảy tối thiểu tại điểm kiểm soát;

Qdc: lưu lượng duy trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự

phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh;

Qkt: lưu lượng bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử

dụng tài nguyên nước ở hạ du điểm kiểm soát;

- Xác định các nhu cầu dùng nước hạ lưu điểm kiểm soát (Qkt): được xác định trên cơ sở kết quả thu thập, điều tra khảo sát thực tế về hiện trạng khai thác, sử dụng nước và quy hoạch sử dụng đất để xác định vùng có nhu cầu khai thác, sử dụng nước;

- Đánh giá, xác định dòng chảy duy trì dòng sông, đảm bảo sự phát triển của hệ

sinh thái thủy sinh phía hạ lưu (Qdc): Theo “Đánh giá dòng chảy tối thiểu” của GS-TS Ngô Đình Tuấn, việc đánh giá, xác định dòng chảy duy trì dòng sông, đảm bảo sự phát triển của hệ sinh thái thủy sinh phía hạ lưu được xác định bằng giá trị lưu lượng dòng chảy các tháng mùa kiệt (Qthángkiệt) ứng với tần suất 95% theo phương pháp “môi trường nền”. Cụ thể các bước tính toán, xác định như sau:

+ Tính giá trị Qthángkiệt từng năm trong chuỗi năm quan trắc được (số năm thống kê) lập thành chuỗi Qthángkiệt

+ Tính toán tần suất Qthángkiệt với dạng phân bố thường dùng Pearson III và tần xuất kinh nghiệm p= m/(n+1) x 100%

Trong đó: m: số thứ tự; n: số năm thống kê.

83

(Theo tài liu “Đánh giá dòng chy ti thiu” ca GS-TS Ngô Đình Tun - Trường Đại hc Thy li, Ch tch Hi đồng Khoa hc Vin Tài nguyên nước và Môi trường Đông Nam Á).

2. Dòng chy ti thiu trên sông

Trên cơ sở phương pháp xác định sông, vị trí kiểm soát và phương pháp tính toán dòng chảy tối thiểu nêu trên, đã xác định được các vị trí và lưu lượng dòng chảy trên các sông, suối ởđịa bàn tỉnh Lào Cai được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 78: Lượng nước duy trì dòng chảy tối thiểu trên các sông suối

STT Sông Huyn Qtt (m

3/s)

XI XII I II III IV V

1 Suối Sinh Quyền Xã Cốc Mỳ Bát Xát 9,14 6,49 5,90 4,65 2,61 2,79 5,13 2 Suối Quang Kim Xã Quang Kim Bát Xát 1,75 1,39 1,17 1,05 0,62 0,41 2,05 3 Ngòi Đum Xã Đồng Tuyển Lào Cai 1,86 1,50 1,28 1,16 0,72 0,51 2,16 4 Ngòi Đường Xã Tả Phời Lào Cai 1,04 0,74 0,61 0,56 0,39 0,37 0,50 5 Ngòi Bo Xã Gia Phú Bảo Thắng 6,09 4,24 3,38 3,09 1,99 1,90 2,73 6 Suối Nhu Xã Nậm Rạng Văn Bàn 14,16 9,64 7,94 7,21 5,99 5,73 8,16 7 Sông Hồng Phường Cốc Lếu Lào Cai 225,56 182,06 167,64 149,69 119,45 119,49 142,58 8 Sông Bắc Cuông Xã Xuân Hoà Bảo Yên 3,66 2,45 1,94 1,61 1,20 2,72 2,59 9 Nậm Phàng Xã Nậm Khánh Bắc Hà 4,21 3,17 2,49 2,24 1,80 1,99 1,89 10 Ngòi Chán Xã Liêm Phú Văn Bàn 8,57 5,81 4,77 4,32 3,57 3,42 4,90 11 Sông Chảy Xã Tân Dương Bảo Yên 53,02 35,49 28,09 25,25 21,36 18,45 23,76

3.2.2. Ngưỡng gii hn mc nước khai thác nước dưới đất

a) Phương pháp xác định

- Trữ lượng khai thác tiềm năng hay trữ lượng có thể khai thác nước dưới đất

đối với tầng chứa nước của một vùng, chính là lượng nước có thể khai thác trong các tầng chứa nước và chứa nước yếu trong vùng đó mà không làm suy thoái cạn kiệt nguồn nước và biến đổi môi trường vượt quá mức cho phép. Cụ thể:

+ Mực nước hạ thấp khai thác trong tầng chứa nước trong một vùng không vượt quá mực nước giới hạn cho phép;

+ Không làm biến đổi môi trường gia tăng ô nhiễm, sụt lún đất vượt quá mức cho phép.

- Trị số hạ thấp mực nước cho phép được xác định phụ thuộc vào các yếu tốđịa chất thuỷ văn và kinh tế - kĩ thuật (9) và được xác định như sau:

+ Đối với tầng chứa nước không áp: thì trị số hạ thấp mực nước cho phép thường lấy bằng 30 - 50% chiều dầy tầng chứa nước. Tùy thuộc vào đặc điểm địa chất thủy văn của từng tầng chứa nước lựa chọn thông số thích hợp (nếu là tầng chứa nước có cấu trúc tầng yếu dễ bị sụt lún tầng, như phân bố các thành tạo bở rời thì lựa chọn hệ số 30% bề dày tầng chứa nước; đối với cấu trúc tầng chứa nước bền vững như phân bố các thành tạo đá gốc nứt nẻ thì hệ số 50% bề dày tầng chứa nước; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9

“Phương pháp đánh giá trữ lượng nước dưới đất” - GS.TS Đặng Hữu Ơn - Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng Việt Nam; và “Phương pháp điều tra, đánh giá NDĐ - PGS.TS. Đoàn Văn Cánh - Chủ tịch Hội ĐCTV Việt Nam

84

Trị số hạ thấp mực nước cho phép (Scp) được xác định theo công thức sau: Scp= (0,3 − 0,5) x m

Trong đó: Scp: là trị số hạ thấp mực nước cho phép của tầng chứa nước; m: là bề dày tầng chứa nước.

+ Đối với tầng chứa nước có áp: thì trị số hạ thấp mực nước cho phép được lấy bằng chiều cao cột nước áp lực đến mái tầng chứa nước”.

Trị số hạ thấp mực nước cho phép (Scp) được xác định theo công thức sau: Scp= H + α x m

Trong đó: Scp: là trị số hạ thấp mực nước cho phép của tầng chứa nước; m: là bề dày tầng chứa nước có áp;

H: là chiều cao cột nước áp lực tính đến mái tầng chứa nước.

α: là hệ số xâm phạm vào tầng chứa nước. Tùy thuộc và thành phần đất đá chứa nước mà lựa chọn hệ số xâm phạm thích hợp. Thông thường đối với các tầng chứa nước phân bố trong đá gốc nứt nẻ thì hệ số xâm phạm vào tầng chứa nước khoảng 0,1;

85

Hình 13. Sơ đồ lựa chọn trị số hạ thấp mực nước cho phép

b) Ngưỡng giới hạn

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đánh giá về đặc điểm ĐCTV và nước dưới

đất cho thấy, các tầng chứa nước có khả năng khai thác tập trung chủ yếu vào các tầng chứa nước trong các đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Hà Giang (ε2hg), hệ tầng Cam

đường (ε1cđ).

Đối với khu vực tỉnh Lào Cai tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn chưa nhiều, nên chưa đủ cơ sở để tính toán ngưỡng giới hạn mực nước cho phép trên toàn vùng. Giới hạn chiều sâu mực nước khai thác chỉ được tính cho vùng có giếng khoan thăm dò và dựa trên cơ sở số liệu các giếng khoan thăm dò tại vùng đó. Kết quả tính toán ngưỡng giới hạn chiều sâu mực khai thác của các vùng được thể hiện ở bảng dưới. Bảng 79: Tổng hợp kết quả tính toán hạ thấp mực nước cho phép

TT Tiu vùng

quy hoch Huyn V trí giám sát Ta độ giám sát Tng giám sát Gii hn chiu sâu MNKT (m) H sb dày tương ng X Y 1 Ngòi Bo và phc cn TP. Lào Cai Xã Hợp Thành 398589 2475133 ε1cđ 35 1/2 m Tả Phới 396259 2476735 ε1cđ 14 1/2 m 2 Sui Nhu và ph cn Văn Bàn Văn Sơn 417087 2457966 np-e1 20 1/2 m TT. Khánh Yên 422134 2443367 ε1cđ 14 1/2 m Xã Võ Lao 418569 2455381 ε1cđ 22 1/2 m 3 Tiu vùng ven sông Hng Văn Bàn Xã Tân An 437825 2447491 np-ε1 20 1/2 m 4 Tiu vùng thương lưu sông Chy Bắc Hà Xã Nậm Mòn 422140 2485937 ε2hg 15 1/2 m Xã Cốc Lầu 426155 2475956 13 1/2 m Xã Bảo Nhai 422082 2477656 30 1/2 m 5 Trung lưu

sông Chy Bảo Yên Xã Minh

Tân 442232 2460931

ε2hg

18 1/2 m (Ghi chú: m- Là bề dày tầng chứa nước)

86

4. Kh năng đáp ng ca ngun nước

1. Nguồn nước đến trung bình: Trong điều kiện nguồn nước đến thuộc thời kỳ

năm nước trung bình thì hầu hết nhu cầu khai thác, sử dụng nước trên các tiểu vùng quy hoạch đều được đáp ứng, cụ thể theo các giai đoạn (cụ thể trong ph lc 1):

- Giai đoạn đến năm 2015: Nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước được

đáp ứng, nhu cầu nước trong mùa kiệt chiếm từ 10-25% tiềm năng nguồn nước mùa kiệt, đặc biệt trong tháng kiệt nhất thì nhu cầu dùng nước chiếm khoảng 68% tiềm năng nguồn nước tháng kiệt nhất (tháng III, thuộc tiểu vùng Ngòi Bo và phụ cận). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn đến năm 2020: Nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước hầu hết được đáp ứng, nhu cầu nước trong mùa kiệt chiếm từ 10-45% tiềm năng nguồn nước mùa kiệt, đặc biệt trên tiểu vùng Ngòi Bo và phụ cận đã bị thiếu nước vào tháng kiệt nhất (tháng III), hầu hết các tháng còn lại trong mùa kiệt thì nhu cầu dùng nước chiếm tới 85% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng.

- Giai đoạn đến năm 2030: Xảy ra thiếu nước tại tiểu vùng quy hoạch Ngòi Bo và vùng phụ cận vào hầu hết các tháng mùa kiệt như (XII, I, II, III, IV), tại các tiểu vùng khác nhu cầu nước vẫn được đảm bảo trong mùa kiệt và chiếm từ 15-60% tiềm năng nguồn nước các tháng mùa kiệt.

2. Nguồn nước đến ứng với tần suất 85%: Trong điều kiện nguồn nước đến thuộc thời kỳ năm ít nước (ứng với tần suất 85%) thì nhu cầu khai thác, sử dụng nước trên các tiểu vùng quy hoạch giai đoạn đến năm 2020 và năm 2030 sẽ không được đáp

ứng cho tất cả các ngành trong các tháng mùa kiệt, cụ thể theo các giai đoạn (cụ thể

trong ph lc 1):

- Giai đoạn đến năm 2015: Nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước được

đáp ứng, nhu cầu nước trong mùa kiệt chiếm từ (10-35)% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng mùa kiệt, đặc biệt trên tiểu vùng Ngòi Bo và phụ cận thì nhu cầu dùng nước trong các tháng mùa kiệt chiếm khoảng (40-90)% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng mùa kiệt (từ tháng XII-IV).

- Giai đoạn đến năm 2020: Nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước hầu hết được đáp ứng, nhu cầu nước trong mùa kiệt chiếm từ (10-60)% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng mùa kiệt, đặc biệt trên tiểu vùng Ngòi Bo và phụ cận đã bị thiếu nước vào các tháng mùa kiệt (tháng II, III, IV), hầu hết các tháng còn lại trong mùa kiệt thì nhu cầu dùng nước chiếm từ 40-95% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng. Tiểu vùng thượng lưu sông Chảy cũng xảy ra thiếu nước vào các tháng III, V; các tháng còn lại trong mùa kiệt thì nhu cầu nước chiếm từ (20-70)% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng mùa kiệt.

- Giai đoạn đến năm 2030: Xảy ra thiếu nước tại các tiểu vùng quy hoạch: tiểu vùng Ngòi Bo và vùng phụ cận, suối Sinh Quyền và phụ cận, Ngòi Đum và phụ cận, Nậm Thi và phụ cận, Ngòi Bo và phụ cận, thượng lưu sông Chảy. Tiểu vùng Ngòi Bo và phụ cận xảy ra thiếu nước vào hầu hết các tháng mùa kiệt như (XI, XII, I, II, III, IV), tháng V không xảy ra thiếu nước nhưng nhu cầu nước chiếm tới 65% tiềm năng nguồn nước tháng V. Tại các tiểu vùng khác nhu cầu nước vẫn được đảm bảo trong mùa kiệt và chiếm từ (20-95)% tiềm năng nguồn nước theo từng tháng mùa kiệt.

87

CHƯƠNG IV:

ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH CÁC VN ĐỀ V NGUN NƯỚC, KHAI THÁC S DNG, QUN LÝ TRONG QUY HOCH

1. Vn đề v qun lý tài nguyên nước ởđịa phương

Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã dần

được trú trọng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, trong công tác quản lý tài nguyên nước của tỉnh vẫn đang gặp những khó khoăn nhất định, trong đó chủ yếu tập trung ở

vấn đề về nguồn lực từ cấp Sở cho đến ở dưới địa phương. Hiện tại, ở cấp Sở chỉ có 3 cán bộ thực hiện trong đó bao gồm cả nhiệm vụ về Quản lý Tài nguyên nước và Khí tượng thuỷ văn, đối với cấp huyện chỉ có 1 cán bộ chuyên trách, nguồn vốn để thwucj

Một phần của tài liệu Quy hoạch nguồn tài nguyên nước tỉnh lào cai, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phân bố tài nguyên nước mặt, nước dưới đất) (Trang 81)